【kết quả benfica u23】Cải cách thuế, hải quan tạo đà cho DN Nhật Bản mở rộng kinh doanh
Theo ông TOKUYAMA SHIMON, sự nỗ lực cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế, hải quan của Chính phủ Việt Nam trong thời gian qua theo hướng tạo thuận lợi ở mức cao nhất cho DN đầu tư nước ngoài nói chung, DN Nhật Bản nói riêng nhằm rút ngắn số giờ nộp thuế, làm thủ tục hải quan... Đồng thời, cơ quan quản lý nhà nước cũng đã tăng cường tuyên truyền, hỗ trợ tư vấn pháp luật về thuế, hải quan cho cộng đồng DN Nhật Bản để nâng cao tính tuân thủ trong thực thi pháp luật thuế.
“Về phía DN Nhật Bản luôn có ý thức chấp hành pháp luật Việt Nam và mong muốn tiếp tục mở rộng kinh doanh tại Việt Nam. Đặc biệt là trong bối cảnh hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN từ ngày 31-12-2015 và việc Việt Nam tham gia các thỏa thuận thương mại tự do đa phương khu vực như: Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP). Đây sẽ là tiềm năng, cơ hội đầu tư và kinh doanh tại Việt Nam cho DN Nhật Bản"- ông TOKUYAMA SHIMON nói.
Tuy nhiên, ông TOKUYAMA SHIMON cho rằng, thủ tục thuế, hải quan cần được cải cách thống nhất và đơn giản hơn. Đôi khi, một số thủ tục có các cách hiểu và giải thích khác nhau. Đây là những khó khăn, trở ngại khi đầu tư vào Việt Nam.
Mặt khác, cần tiếp tục công khai, minh bạch các thủ tục hành chính của các bộ, ngành đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua biên giới, thời gian giải quyết trên mạng Internet và niêm yết tại trụ sở cơ quan quản lý nhà nước các cấp. Bố trí, sắp xếp cán bô%3ḅ, công chức có năng lực, có trách nhiê%3ḅm trong hướng dẫn chuẩn bị hồ sơ, tiếp nhâ%3ḅn, xử lý các thủ tục hành chính.
Tính đến tháng 6-2015, Nhật Bản xếp vị trí thứ 2 các quốc gia, vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, với 2.661 dự án còn hiệu lực, tổng số vốn đầu tư là 37,7 tỷ USD. Trong đó, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo, kinh doanh bất động sản, xây dựng... Nhật Bản đã đầu tư vào 49/63 tỉnh thành phố trong cả nước (trong đó, tập trung chính vào Thanh Hóa, Hà Nội, Bình Dương...).
Khởi đầu vào tháng 12-1992 với 26 công ty thành viên dưới tên Hiệp hội DN Nhật Bản tại Hà Nội, sau đó đổi tên đổi thành Hiệp hội DN Nhật Bản tại Việt Nam (JBAV) gồm 606 công ty thành viên. Số lượng hội viên Hiệp hội đang ngày càng tăng lên, đồng thời các hoạt động cũng được đẩy mạnh. Với các DN hội viên đang hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, việc nỗ lực không ngừng cải thiện môi trường kinh doanh là một trong những hoạt động trọng yếu nhất nên trong nhiều năm qua, cùng với sự hỗ trợ từ các cơ quan liên quan như Đại sứ quán Nhật Bản, JETRO, JICA, JBIC... Hiệp hội đã triển khai các hoạt động với mục đích chính nhằm vun đắp sự giao lưu, tình bạn giữa các hội viên; cũng như thúc đẩy hợp tác kinh tế, giao thương, giao lưu văn hóa, hữu nghị giữa hai quốc gia Việt Nam – Nhật Bản. |
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·NA Standing Committee discusses preparations for legislature's extraordinary session
- ·Australia mua lô tên lửa Mỹ trị giá 4,7 tỷ USD
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Trưởng đoàn Cuba, Bộ trưởng Ngoại giao Cuba
- ·Công dân Nga có thể có mặt trên máy bay bị bắn hạ ở Châu Phi
- ·Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan
- ·Tuyên bố chung giữa Việt Nam và UAE về nâng cấp quan hệ lên Đối tác Toàn diện
- ·Những kịch bản không ngờ trong bầu cử tổng thống Mỹ 2024
- ·Đấu giá lại 11 biển số ô tô 'siêu đẹp' vào ngày 15/9
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp gỡ cộng đồng người Việt tại Nga
- ·5 học sinh tắm sông, 2 em bị nước cuốn mất tích
- ·Lầu Năm Góc cảnh báo kho vũ khí Mỹ cạn dần do viện trợ cho Ukraine
- ·Hợp tác năng lượng
- ·Hơn 200 người chết vì lũ quét ở Tây Ban Nha
- ·Tránh rủi ro cho màn hình của Galaxy S8 và S8 Plus
- ·35 triệu đàn ông ế vợ, Trung Quốc tranh cãi việc 'nhập khẩu cô dâu'
- ·Mỹ: Trực thăng lao vào tháp phát thanh, nhiều người thiệt mạng
- ·Công dân Nga có thể có mặt trên máy bay bị bắn hạ ở Châu Phi
- ·Quốc lộ 2 đoạn qua Tuyên Quang ngập sâu, giao thông ùn tắc
- ·Tổng thống Mỹ Joe Biden bỏ phiếu sớm