【các trận đấu giải ngoại hạng anh】Trung Quốc mở cửa trở lại: “Nửa mừng, nửa lo” cho kinh tế toàn cầu
Nhân tố quan trọng nhất trong tăng trưởng toàn cầu năm 2023
Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới ở Davos diễn ra mới đây,ốcmởcửatrởlạiNửamừngnửalochokinhtếtoàncầcác trận đấu giải ngoại hạng anh người đứng đầu Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cho rằng, việc Trung Quốc từ bỏ chính sách Zero Covid có lẽ là yếu tố quan trọng nhất đối với tăng trưởng toàn cầu vào năm 2023, song cũng cảnh báo về tác động của nó đối với lạm phát. Việc Trung Quốc tăng trưởng nhanh hơn có khả năng dẫn đến giá dầu và khí đốt tăng vọt, gây áp lực lên lạm phát.
Trong bối cảnh các ngân hàng trung ương tập trung vào việc đưa mức lạm phát trở về mục tiêu 2%, ảnh hưởng này rất quan trọng. Nếu sự phục hồi của Trung Quốc khiến lạm phát của Mỹ vẫn ở mức khoảng 5% trong quý II - điều mà mô hình phân tích dữ liệu cho thấy có khả năng xảy ra – thì kỳ vọng về việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED) ngừng tăng lãi suất tại cuộc họp tháng 5 sẽ trở nên xa vời hơn.
Đối với phần còn lại của thế giới, sự trở lại của Trung Quốc sau thời kỳ phong tỏa có thể khiến nhu cầu tiêu thụ hàng hóa tăng thêm 500 tỷ USD, điều đã khiến nhiều loại hàng hóa rục rịch tăng giá.
Việc Trung Quốc mở cửa trở lại thậm chí còn được cho là sẽ rút ngắn thời kỳ suy thoái của Vương quốc Anh khi khách du lịch chi tiêu cao quay trở lại.
Sự trở lại của Trung Quốc sau thời kỳ phong tỏa có thể khiến nhu cầu tiêu thụ hàng hóa tăng thêm 500 tỷ USD. |
Các dữ liệu mới nhất cho thấy nền kinh tế Trung Quốc đã ấm lên khi làn sóng Covid giảm bớt. Hoạt động của các nhà máy và khu vực dịch vụ đều tăng trưởng tích cực. Số lượng bệnh nhân trong các phòng cấp cứu đã giảm. Tàu điện ngầm ở các thành phố lớn đang lấp đầy. Chi tiêu cho du lịch và đi lại mạnh hơn đáng kể so với một năm trước. Một làn sóng Covid khác - hậu quả của việc đi du lịch và ăn mừng trong kỳ nghỉ Tết - dường như không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, vào cuối quý đầu tiên, với tỷ lệ tiêm chủng và khả năng miễn dịch tự nhiên tăng lên, dân số 1,4 tỷ người của Trung Quốc dự kiến sẽ hình thành khả năng phục hồi và điều chỉnh để sống chung với virus. Việc phong tỏa do đại dịch và thận trọng phòng tránh lây nhiễm sẽ không còn là trở ngại đối với nền kinh tế.
Áp lực lạm phát có thể khiến chính sách thắt chặt kéo dài hơn
Các chính sách hỗ trợ tăng trưởng cho các lĩnh vực công nghệ và bất động sản càng làm tăng thêm lý do cho sự lạc quan. Sau thời kỳ thắt chặt trên thị trường bất động sản, chính phủ Trung Quốc đang tập trung vào việc khôi phục tăng trưởng, tín dụng cho các nhà phát triển và người mua nhà đã được nới lỏng trở lại. Mặc dù triển vọng dài hạn đối với lĩnh vực bất động sản vẫn ảm đạm, nhưng ít nhất đến năm 2023, triển vọng sẽ sáng sủa hơn.
Với việc Trung Quốc quyết định tập trung mục tiêu ngắn hạn là khôi phục tăng trưởng, các doanh nhân đã bớt lo lắng hơn và thị trường cổ phiếu đã thể hiện điều này khá rõ. Điều này khiến triển vọng tăng trưởng của Trung Quốc được cải thiện đáng kể và đồng thời các nhà phân tích cũng đặt ra vấn đề về lạm phát.
Theo các nhà phân tích, áp lực giá cả từ Trung Quốc nhiều khả năng sẽ truyền qua hai kênh. Đầu tiên, có nguy cơ xảy ra một cú sốc về nguồn cung khi làn sóng lây nhiễm Covid thời gian qua đã khiến nhiều nhà máy dừng hoạt động, thiếu nhân công. Khi nền kinh tế phục hồi trở lại, rủi ro khan hiếm nguồn cung có thể dẫn đến giá cả hàng hóa tăng.
Kênh thứ hai sẽ là một cú sốc tích cực về nhu cầu khi cuộc sống bình thường tiếp tục và hoạt động mua bán tăng lên. Nhập khẩu dầu của Trung Quốc không thay đổi trong đại dịch. Hy vọng về nhu cầu mạnh mẽ hơn khi đường cao tốc, nhà ga và nhà ga sân bay được lấp đầy đã giúp khiến giá dầu từ mức đáy 76 USD/thùng vào đầu tháng 12 tăng lên khoảng 86 USD vào cuối tháng 1 và có thể còn tiếp tục tăng.
Tổng hợp lại, những tác động này có thể cộng thêm gần 1 điểm phần trăm vào lạm phát toàn cầu vào cuối năm 2023, so với kịch bản Trung Quốc tiếp tục phong tỏa. Đối với Mỹ, khu vực đồng euro và Vương quốc Anh, phân tích của Bloomberg Economics chỉ ra mức tăng khoảng 0,7 điểm phần trăm, thấp hơn tác động với toàn cầu nhưng vẫn đủ để giữ FED, ECB và Ngân hàng Anh giữ chính sách thắt chặt lâu hơn thị trường dự kiến.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Doanh thu của hãng Apple đã tăng 7%, lên mức 45,4 tỉ USD
- ·GM giới thiệu mẫu concept xe điện cá nhân Chevrolet EN
- ·Xe ô tô hết hạn sử dụng bị phạt bao nhiêu tiền?
- ·Ô tô bị 'dội bom' giảm giá, tăng phí, dân Việt vẫn 'nín thở' chờ giá rẻ hơn
- ·VNeID sẽ phục vụ tốt hơn khi sửa đổi luật và hoàn thiện thêm tính năng
- ·Nam thanh niên thoát chết cực hiểm sau cú tăng ga vượt đèn đỏ
- ·Hiệu trưởng Trường Đại học khoa học Tự nhiên được bầu làm Chủ tịch Hội Toán học
- ·Chủ xe BMW 520i tiền tỷ thản nhiên chạy lốp xẹp lép trên phố Hà Nội
- ·Vợ chồng cô giáo ở Vĩnh Phúc sở hữu hơn 100 ‘sổ đỏ’
- ·Bộ sưu tập xe 'khủng' chục tỷ gây choáng ngợp của ông chủ Khaisilk
- ·Trong trại giam, Mr Pips Phó Đức Nam có thấu?
- ·Những sự cố hy hữu và hài hước xảy ra trên đường
- ·'Khổ' như lái siêu xe
- ·Hồ Ngọc Hà 'chơi' siêu xe không thua kém Cường Đôla
- ·Trao 16.500 suất quà cho công nhân tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An
- ·Facebook gia nhập 'cuộc chơi' ô tô
- ·Piaggio Việt Nam giới thiệu ZIP phiên bản mới
- ·Tài xế container lái xe bằng chân qua cầu 'tử thần'
- ·Cam kết phát triển bền vững, Generali Việt Nam tăng vốn điều lệ lên hơn 8.202 tỷ đồng
- ·Có dưới 20 triệu đồng, mua được ngay 9 xe số Honda sau