会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bxh bulgaria】7/12 mặt hàng xuất khẩu chưa có nghị định thư!

【bxh bulgaria】7/12 mặt hàng xuất khẩu chưa có nghị định thư

时间:2025-01-25 21:57:41 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:127次
Khẩn trương xây dựng Nghị định thư xuất khẩu 8 loại trái cây sang Trung Quốc
Xuất khẩu phục hồi mạnh,ặthàngxuấtkhẩuchưacónghịđịnhthưbxh bulgaria nhập khẩu mặt hàng chiến lược tăng kỷ lục
UKVFTA có hiệu lực 1 năm: Xuất khẩu nhiều mặt hàng tăng ấn tượng
Hiệp định RCEP có hiệu lực, thiết lập thị trường xuất khẩu ổn định cho Việt Nam

Ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng thư ký Hiệp hội rau quả cho biết, Trung Quốc đang tiến tới tăng cường nhập khẩu rau quả từ khối ASEAN. Thông qua Hiệp định RCEP, doanh nghiệp các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam có nhiều điều kiện tiếp cận thị trường 1,4 tỷ dân.

Tuy nhiên, hiện nay khó khăn lớn nhất trong việc đẩy mạnh xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc, theo ông Nguyên, là còn tới 7/12 mặt hàng xuất khẩu chưa có nghị định thư. Điều này khiến một số mặt hàng chủ lực như thanh long, xoài, mít khó phát huy hết tiềm năng.

Một khó khăn nữa được ông Nguyên nêu ra, là thời gian xét duyệt mã số vùng trồng, mã số đóng gói còn lâu. Ông lấy ví dụ như thanh long cần khoảng 6-7 tháng để được phê duyệt, sầu riêng có tiềm năng và giá trị lớn nhưng mã số cấp còn ít, số lượng được cấp mã cũng lẻ tẻ, chiếm khoảng 5% tổng diện tích vùng trồng. Hiện, lượng mã vùng trồng của Việt Nam được cấp chỉ bằng 1/10 so với Thái Lan.

Đứng ở góc độ cơ quan nhà nước, ông Huỳnh Tấn Đạt, Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, trong quá trình mở cửa thị trường Trung Quốc, hai bên đã phối hợp ký kết và triển khai nhiều nghị định thư liên quan đến kiểm dịch thực vật.

Cụ thể, các sản phẩm đã ký nghị định thư gồm: gạo; cám gạo; măng cụt; thạch đen; sầu riêng; chuối (truyền thống) và khoai lang. Các sản phẩm đang đàm phán để ký Nghị định thư là: dưa hấu, thanh long, xoài, mít, nhãn, vải và chôm chôm. Còn ớt, chanh leo đang được hướng dẫn xuất khẩu tạm thời. Hiện bưởi, các loại quả thuộc nhóm cây có múi và dừa đang đang đàm phán kỹ thuật. Na, thảo quả đã nộp hồ sơ.

Các FTA đã giúp nông sản Việt Nam tiến sâu vào các thị trường lớn. 	Ảnh: N.Hiền
Các FTA đã giúp nông sản Việt Nam tiến sâu vào các thị trường lớn. Ảnh: N.Hiền

Về một số thay đổi của thị trường Trung Quốc, ông Đạt cho biết, hiện Trung Quốc đang kiểm soát chặt chẽ hàng hóa qua biên giới, đặc biệt là hình thức biên mậu (tiểu ngạch). Đồng thời, yêu cầu phải đàm phán mở cửa thị trường đối với từng loại sản phẩm; quản lý sản phẩm nhập khẩu theo hình thức ký kết Nghị định thư; yêu cầu khai báo mã vùng trồng và cơ sở đóng gói.

Lãnh đạo Cục Bảo vệ thực vật cũng chỉ rõ những khó khăn của ngành sản xuất trong nước như: Vẫn còn tình trạng mạo danh mã số, sử dụng không đúng mã số để xuất khẩu; Các mặt hàng mới chưa có hồ sơ hoàn thiện và biện pháp kỹ thuật để làm cơ sở đàm phán.

Với riêng Lệnh 248, 249, ông Đạt đánh giá yêu cầu về điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm rất cao. Do đó, doanh nghiệp trong nước cần phải có hệ thống quản lý an toàn thực phẩm tương đương với HACCP. Ngoài ra, Hải quan Trung Quốc đang tạm ngừng việc đăng ký nhóm trái cây đông lạnh đối với doanh nghiệp Việt Nam.

Để đáp ứng với những yêu cầu ngày càng cao của Trung Quốc, Cục Bảo vệ thực vật đề xuất đưa các vấn đề về đàm phán rào cản kỹ thuật mở cửa thị trường nông sản vào nội dung các cuộc họp cấp cao.

Kêu gọi các bên chung tay xây dựng và phát triển thương hiệu Việt Nam, Cục Bảo vệ thực vật hy vọng các địa phương phối hợp chặt chẽ với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Công Thương, đồng thời tập trung thúc đẩy tiêu thụ nội địa; phát triển và nhân rộng các hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ giúp ổn định giá cả và đầu ra cho bà con nông dân.

Mã số vùng trồng (mã số đơn vị sản xuất – Production Unit Code - PUC) là mã số định danh cho một vùng trồng nhằm theo dõi và kiểm soát tình hình sản xuất, kiểm soát sinh vật gây hại, truy xuất nguồn gốc nông sản. Mã số này được cấp cho vùng trồng nông sản có sự kết hợp các ký tự và mã số như sau: Mã quốc gia; mã tỉnh, thành phố; mã quận, huyện; mã xã, phường và số thứ tự theo danh sách mã do Cục Bảo vệ thực vật phê duyệt, cấp.

Quy trình cấp mã bao gồm các bước thẩm định về đối tượng kiểm dịch của nước nhập khẩu, kiểm tra nhật ký ghi chép, vệ sinh vườn, kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật... Sau khi được cấp mã số, hằng năm chi cục trồng trọt và bảo vệ thực vật sẽ kiểm soát trước kỳ thu hoạch nông sản để có báo cáo việc giữ hay thu hồi mã số.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt ở Đắk Lắk
  • Hạnh phúc ở xa nhưng cũng rất gần!
  • Nguyên tắc tuyển sinh vào các trường Công an nhân dân
  • Có thể bạn chưa biết: Giày dép cũng ảnh hưởng tới sức khỏe
  • Choáng ngợp với đại bản doanh hình đĩa bay mới của Apple
  • Hãi hùng công nghệ làm sạch khăn tắm trong các khách sạn
  • Cẩn trọng với dịch cúm H5N1 trên gia cầm
  • Bộ đội biên phòng Bình Phước nỗ lực giúp dân
推荐内容
  • Ngày 4/1: Giá heo hơi tăng đến 4.000 đồng/kg tại một số địa phương
  • Bắt bài
  • Thủ tục cấp phép họp báo
  • Sử dụng dịch vụ hỏa táng được hỗ trợ chi phí
  • Thêm một điện thoại “nồi đồng cối đá” hấp dẫn người dùng
  • Bắt cá trên sông, một người đuối nước