【lịch thi đấu atalanta】Vĩnh Phúc thu hút đầu tư qua lối tắt
Lễ ký kết giữa hai nhà đầu tưdưới sự chứng kiến của Lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc |
Tập đoàn Tsuchya TSCO Nhật Bản là tập đoàn thương mại chuyên sản xuất,ĩnhPhúcthuhútđầutưqualốitắlịch thi đấu atalanta kinh doanh thiết bị gia dụng, linh kiện điện tử và linh kiện ô tôđược thành lập và đi vào hoạt động từ năm 1950 với 25 công ty tại Nhật Bản và nhiều nước trên thế giới.
Tại KCN Thăng Long Vĩnh Phúc, Tập đoàn dự kiến sẽ đầu tư xây dựng nhà máy Tsuchya TSCO Hà Nội với tổng vốn đầu tư trên 10 triệu USD tại khu đất khoảng 4 ha. Nhà máy sẽ chuyên sản xuất băng sọc, nhãn mác ô tô, băng keo công nghiệp, sơn, sản phẩm hóa chất ô tô… Nhà máy dự kiến chính thức đi vào sản xuất từ tháng 3/2019.
Ông Lê Duy Thành, Phó Chủ tịch tỉnh Vĩnh Phúc giao Ban Quản lý các KCN của tỉnh, sở, ban, ngành, địa phương liên quan tiếp tục quan tâm, giúp đỡ và phối hợp chặt chẽ với chủ đầu tư trong công tác quảng bá, xúc tiến đầu tư; thực hiện tốt công tác cải cách hành chính, hướng dẫn nhà đầu tư triển khai các công việc thuận lợi.
Đây có thể coi là thành quả bước đầu của Vĩnh Phúc trong việc chuyển đổi hình thức thu hút đầu tư trực tiếp thành gián tiếp thông qua các nhà đầu tư hạ tầng KCN. Thông qua các nhà đầu tư hạ tầng, bên cạnh gánh nặng thu hút đầu tư về địa phương được san sẻ, hiệu quả đầu tư chắc chắn cũng sẽ được tăng cao. Trước hết vì lợi ích của chính bản thân nhà đầu tư hạ tầng, sau nữa là do kinh nghiệm và hiểu biết của nhà đầu tư về hiện trạng doanh nghiệpbên nước họ.
KCN Thăng Long Vĩnh Phúc khởi công ngày 21/9/2017, có diện tích hơn 213 ha, nằm tại khu vực địa giới hành chính xã Thiện Kế và xã Tam Hợp, huyện Bình Xuyên. Đây KCN tiêu biểu, điển hình của tỉnh với dự kiến khi hoàn thành sẽ thu hút khoảng 79 dự ánđầu tư thứ cấp đến từ Nhật Bản và giải quyết việc làm cho hàng chục nghìn lao động.
Các ngành nghề thu hút vào KCN này chủ yếu các lĩnh vực công nghiệp không gây ô nhiễm; ưu tiên các dự án công nghệ cao như: sản xuất động cơ, công nghiệp phụ trợ, sản xuất phụ tùng, linh kiện cho ngành công nghiệp ô tô, xe máy cùng sản phẩm phụ kiện điện tử, cơ khí chính xác...
Sự tham gia của đông đảo doanh nghiệp Nhật Bản với nhiều sản phẩm có giá trị, khả năng cạnh tranh mạnh được kỳ vọng tạo tiền đề phát triển bền vững, ổn định tại địa phương; đặc biệt là tạo bước đột phá cho công nghiệp Vĩnh Phúc vốn từ trước tới nay còn đơn điệu với sản phẩm chủ lực là ô tô, xe máy.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Từ 28/6 Google Drive sẽ tự động sao lưu ổ cứng
- ·Bất động sản vẫn là kênh đầu tư an toàn trong mùa dịch
- ·Flamingo Group tung chính sách ‘tự doanh’ như ý cho chủ biệt thự và shophouse
- ·Cận cảnh khu tái định cư sân bay Long Thành rộng 280 ha
- ·Bắt thanh niên dùng xăng đốt ô tô người khác để giải tỏa tâm lý
- ·Hậu Covid
- ·Mách bạn 3 tuyệt chiêu phong thủy giúp vun vén hạnh phúc gia đình cực kỳ hiệu quả
- ·5 lời khuyên của chuyên gia giúp nhà đầu tư 'sống khỏe' mùa Covid
- ·Tài xế xe buýt tạt đầu, chèn người đi đường bị đình chỉ công việc
- ·Chỉ tiêu 30% thu nhập, sau 4 năm vợ chồng trẻ sắm nhà Hà Nội, còn tiết kiệm được hơn 2 tỷ
- ·Bàn tay chai sạn của cha mẹ và ước mơ nghệ thuật của con
- ·Loạt sai phạm tại khu biệt thự và nhà phố vườn Vạn Tuế ở Hưng Yên
- ·Màu sắc cửa chính và những điều tối kỵ trong phong thủy
- ·Om quỹ bảo trì Công ty Hoà Bình chủ chung cư dát vàng bị phạt
- ·Samsung có thể mất tới hơn 1 tỷ USD chi phí thu hồi Note 7
- ·Đơn vị vận hành quốc tế
- ·Nghẹt thở giải cứu cậu bé 9 tuổi mắc kẹt trong thang máy chung cư
- ·Kinh nghiệm vàng khi lựa chọn nội thất cho nhà chung cư diện tích nhỏ
- ·Apple điều tra sự cố iPhone 7 Plus cùng phát nổ giống Note 7
- ·Cách Veracity giảm nỗi lo về an toàn phòng cháy chữa cháy