【kèo bóng đá 88 trực tiếp】Hạn mức trả tiền bảo hiểm tiền gửi là gì?
Hạn mức trả bảo hiểm tiền gửi được quy định cụ thể tại điều 24,ạnmứctrảtiềnbảohiểmtiềngửilàgìkèo bóng đá 88 trực tiếp Luật Bảo hiểm tiền gửi.
Cụ thể, điều 24, Luật Bảo hiểm tiền gửi quy định, hạn mức trả tiền bảo hiểm tiền gửi là số tiền tối đa mà tổ chức bảo hiểm tiền gửi trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm của một người tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm.
Hạn mức trả tiền bảo hiểm do Thủ tướng quy định theo đề nghị của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong từng thời kỳ. Theo quy định này, trường hợp tổng số dư tiền gửi của một người gửi tiền tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lớn hơn hạn mức trả tiền bảo hiểm thì khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm của người đó (bao gồm tiền gốc và tiền lãi) tối đa sẽ bằng hạn mức trả tiền bảo hiểm.
Hiện nay, theo Quyết định số 32/2021/QĐ-TTg ngày 20/10/2021 của Thủ tướng, số tiền tối đa tổ chức bảo hiểm tiền gửi trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm theo quy định của Luật Bảo hiểm tiền gửi (gồm cả gốc và lãi) của một người tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm là 125 triệu đồng.
Có được chi trả toàn bộ số tiền gửi?
Theo quy định tại Điều 188 Luật Các tổ chức tín dụng 2024, chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7, sau khi phương án phá sản được phê duyệt, Ngân hàng Nhà nước trình Thủ tướng quyết định hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi cho người gửi tiền, tối đa bằng số tiền gửi của cá nhân được bảo hiểm tại tổ chức tín dụng.
Như vậy, với quy định tại Luật Các tổ chức tín dụng năm 2024 thì bên cạnh hạn mức trả tiền bảo hiểm 125 triệu đồng thực hiện theo Quyết định của Thủ tướng, trong từng trường hợp cụ thể, Ngân hàng Nhà nước có thể trình Thủ tướng quyết định chi trả toàn bộ cho người gửi tiền.
Vai trò của bảo hiểm tiền gửi
Bảo hiểm tiền gửi là một chiếc "áo giáp" bảo vệ tiền bạc của bạn khi gửi vào ngân hàng. Giả sử ngân hàng nơi bạn gửi tiền gặp khó khăn, không đủ khả năng trả lại tiền cho bạn thì chính bảo hiểm sẽ đứng ra bồi thường một phần hoặc toàn bộ số tiền đó.
Để được hưởng bảo hiểm tiền gửi, bạn cần đảm bảo rằng tiền gửi của mình là bằng đồng Việt Nam và được thực hiện tại một ngân hàng tham gia chương trình bảo hiểm tiền gửi (hiện nay, hầu hết các tổ chức tín dụng trong nước đều có bảo hiểm tiền gửi). Các hình thức tiền gửi như tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi đều được bảo hiểm.
Tuy nhiên, không phải tất cả các khoản tiền gửi đều được bảo hiểm. Tiền gửi bằng ngoại tệ hoặc tiền gửi của các tổ chức thường không được bảo hiểm. Thời gian để nhận được tiền bồi thường cũng có thể khác nhau tùy thuộc vào từng trường hợp.
Hạo Nhiên(tổng hợp)(责任编辑:Cúp C1)
- ·Quy định mới về mức hưởng bảo hiểm y tế
- ·Nóng vấn đề doping trước SEA Games 32
- ·“Khơi thông” nhận thức, ngăn chặn ma túy xâm lấn học đường
- ·Trao giải Tuần thứ nhất Hội thi trực tuyến tìm hiểu về nền tảng số Hue
- ·Tai nạn giao thông Ô tô con tông xe tập lái, 1 người tử vong
- ·Thông báo lịch tạm ngừng cấp điện công tác trên địa bàn tỉnh từ ngày 01/11 đến ngày 07/11/2023
- ·Hôm nay (13/3), xét xử phúc thẩm vụ buôn lậu 200 triệu lít xăng giả
- ·Giải ngân đầu tư công vẫn là dòng thông tin “thời thượng” trên thị trường chứng khoán tháng 9
- ·Gương mẫu, trách nhiệm
- ·Bắc Giang: Triệt phá ổ nhóm hoạt động "tín dụng đen"
- ·Nhận định, soi kèo Fortis Limited vs Abahani Limited Dhaka, 15h45 ngày 3/1: 3 điểm xa nhà
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 16/4: Man City thắng nhẹ nhàng
- ·Hơn 155 nghìn tài khoản chứng khoán mở mới trong tháng 8
- ·Kết quả bóng đá hôm nay 21/4
- ·Hình ảnh thực về Samsung Gear S2
- ·Hải quan Lạng Sơn quyên góp ủng hộ đồng bào vùng thiên tai
- ·Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 20/4
- ·Không cam chịu khi bị bạo hành
- ·Nguyên nhân do đâu Thép Tiến Lên lại bị phạt thuế gần 80 triệu đồng?
- ·“Giải cứu rác” mắc kẹt ở đôi bờ sông Hương