【ngoại hạng nhất】Mỹ phạt nặng các ngân hàng thao túng thị trường ngoại hối
Tờ "Theỹphạtnặngcácngânhàngthaotúngthịtrườngngoạihốngoại hạng nhất Wall Street Journal" (Nhật báo Phố Uôn) số ra ngày 17/6 cho hay, những ngân hàng trên đã dàn xếp với bên nguyên là Công ty luật Scott & Scott và Hausfeld.
Theo thỏa thuận ban đầu, các ngân hàng Barclays và HSBC của Anh, BNP Paribas (Pháp) và Goldman Sachs (Mỹ) sẽ phải trả khoản tiền phạt lần lượt là 375 triệu USD, 285 triệu USD, 100 triệu USD và 130 triệu USD. Tổng cộng số tiền phạt đối với 4 ngân hàng lớn này gần 900 triệu USD. Tuy nhiên, những "ông lớn" tài chính này lại không thừa nhận cáo buộc thao túng thị trường tiền tệ với giá trị giao dịch hơn 5.300 tỷ USD. "The Wall Street Journal" cho biết thêm nội dung của bản thỏa thuận có thể có sự thay đổi.
Hồi tháng trước, Barclays Plc cùng 4 "đại gia" khác là JPMorgan Chase và Citigroup Inc của Mỹ, Ngân hàng Hoàng gia Scotland (RBS) và UBS AG của Thụy Sĩ đã thừa nhận tội thao túng tỷ giá hối đoái và bị phạt tổng cộng gần 6 tỷ USD.
Trong một diễn biến khác, giới chức Mỹ cùng ngày đã đưa ra các hạn chế mới đối với dịch vụ cho vay thế chấp của 6 ngân hàng do không thực thi đầy đủ thỏa thuận năm 2011 nhằm giải quyết vấn đề lạm dụng việc tịch thu nhà ở để siết nợ.
Thông báo của Văn phòng Kiểm soát tiền tệ (OCC) cho biết, nhóm ngân hàng, trong đó có JPMorgan Chase, Wells Fargo, HSBC và Santander, sẽ phải đối mặt với các rào cản mới trong việc mua quyền cung cấp dịch vụ vay thế chấp từ các công ty khác cũng như đề cử các quan chức cấp cao về dịch vụ này, bên cạnh các hạn chế khác. Hai ngân hàng khác cũng thuộc nhóm này là EverBank và US Bank National Association.OCC cho biết đang cân nhắc những biện pháp bổ sung, có thể bao gồm việc phạt tiền.
Theo thỏa thuận năm 2011, các ngân hàng được yêu cầu phải tăng cường giám sát hoạt động vay thế chấp sau một cuộc điều tra phanh phui các sai phạm có thể dẫn đến việc tịch thu tài sản sai quy định. Thỏa thuận này yêu cầu các ngân hàng cải thiện kênh liên lạc với người đi vay và không gây sức ép với họ khi món nợ đã được xem xét lại. Tuy nhiên, nhóm 6 ngân hàng trên không tuân thủ thỏa thuận.
Trong thông báo này, OCC cũng đưa 3 ngân hàng khác gồm Bank of America, Citigroup và PNC Bank ra khỏi nhóm bị giám sát sau khi nhận xét các ngân hàng này đã thực hiện thỏa thuận năm 2011./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Điểm lại một số nguyên nhân Việt Nam khống chế dịch Covid
- ·HDBank miễn phí dịch vụ nộp thuế điện tử
- ·Bắt nhóm làm giả căn cước công dân ở TP.HCM
- ·Tiếng khóc giữa toà vì ‘đạn bọc đường’ triệu đô của bà Trương Mỹ Lan
- ·Nhận định, soi kèo U23 Farense vs U23 Rio Ave, 18h00 ngày 6/1: Đắng cay sân nhà
- ·Lý do cựu Chủ tịch UBCKNN Trần Văn Dũng không bị xử lý hình sự
- ·Tài xế dương tính với ma túy, lái xe tông thẳng vào CSGT
- ·DN thứ 8 của Samsung được công nhận ưu tiên
- ·Triệt xoá sòng bạc của dân giang hồ, khách vào chơi phải biết ám hiệu
- ·2 lãnh đạo cấp cao ngân hàng SCB nhận chỉ đạo gì từ bà Trương Mỹ Lan?
- ·Infographics: Công tác cổ phần hóa, sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước năm 2024
- ·Công nhận Linga vàng là bảo vật quốc gia và khai hội Katê năm 2024
- ·18 tập thể, cá nhân được trao Giải thưởng Đào Tấn 2024
- ·Vay tiền online mua ghế massage tặng mẹ, người đàn ông bị lừa 130 triệu đồng
- ·Tăng trưởng kinh tế năm 2024 đạt 7,09%
- ·Mang súng đi đòi nợ, 2 thanh niên lĩnh án tù sau phát bắn chỉ thiên
- ·Generali Việt Nam khai trương Văn phòng Tư vấn bảo hiểm tại Phú Thọ
- ·Khởi tố người đàn ông đổ xăng đốt tình địch ở Hà Nội
- ·Nổ khí gas tại nhà dân ở Hà Nội, 4 người bị thương
- ·Lừa bán combo vé máy bay và khách sạn giá rẻ, chiếm đoạt 11 tỷ đồng