【ket qoa bong da】Con gái bị hack tài khoản facebook, mẹ mất hơn 400 triệu
Tối 17/9,áibịhacktàikhoảnfacebookmẹmấthơntriệket qoa bong da Công an TP Hà Nội cho biết, việc chiếm đoạt tài khoản mạng xã hội như facebook, zalo, sau đó nhắn tin cho người thân, bạn bè của chủ tài khoản có trong danh sách để vay tiền hoặc nhờ chuyển tiền nhằm chiếm đoạt tài sản là thủ đoạn không còn mới.
Dù các cơ quan chức năng cảnh báo việc này rất nhiều, nhưng người sử dụng mạng xã hội vẫn mắc bẫy.
Cụ thể, trong tháng 9, Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao - Công an TP Hà Nội liên tiếp nhận trình báo của nhiều công dân trên địa bàn thành phố bị chiếm đoạt tài sản với thủ đoạn trên.
Nếu như trước đây, nạn nhân thường bị chiếm đoạt 20-50 triệu đồng thì hiện nay, số tiền lên đến từ 200-500 triệu đồng.
Theo đơn trình báo, chị H., ở Hà Nội nhận được tin nhắn từ tài khoản facebook của con gái với nội dung chuyển tiền để con đóng học ở nước ngoài. Tin tưởng đó là con mình, chị đã chuyển 3 lần với số tiền hơn 400 triệu đồng.
Cả 3 lần giao dịch chuyển tiền, chị H. đều gọi cho con và chỉ nghe thấy máy “ù ù”. Sau đó, tài khoản facebook của con gái nhắn tin lại cho chị H.: “Mẹ ơi, máy điện thoại con vừa bị rơi, không nghe rõ đâu. Mẹ nhắn tin cho con!”. Sau khi liên lạc được với con, chị mới biết tài khoản facebook của con đã bị hack nên đến cơ quan công an trình báo.
Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao - Công an TP Hà Nội đề nghị người dân cảnh giác khi “bỗng dưng” nhận được tin nhắn đề nghị vay, mượn, chuyển tiền qua mạng xã hội.
Khi nhận được yêu cầu chuyển tiền, cần phải xác minh thông qua việc gọi điện thoại trực tiếp đến người vay bằng số điện thoại đã được lưu trong danh bạ, không kiểm tra qua các ứng dụng mạng xã hội như: zalo, facebook… Khi phát hiện trường hợp có dấu hiệu lừa đảo, người dân cần báo ngay cho cơ quan công an nơi gần nhất.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Cùng nhận hối lộ vụ Việt Á nhưng động cơ khác nhau sẽ bị xử lý khác nhau
- ·Một hộ kinh doanh bị buộc tiêu hủy gần 2.700 đồ chơi trẻ em không rõ nguồn gốc xuất xứ
- ·Ngày 17/11, có 67/98 ca nhiễm COVID
- ·Trình diễn nghệ thuật đóng sách
- ·Soi kèo phạt góc Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1
- ·Một hộ kinh doanh bị buộc tiêu hủy gần 2.700 đồ chơi trẻ em không rõ nguồn gốc xuất xứ
- ·Bộ Y tế công bố cấp độ dịch COVID
- ·Croatia và Hungary hỗ trợ vaccine giúp Việt Nam chống dịch COVID
- ·Đơn vị sự nghiệp có được sử dụng chung tài sản công?
- ·Điều chỉnh một số biện pháp kiểm soát phòng, chống dịch COVID
- ·Bão số 9 hướng về vùng biển miền Trung, liệu có ảnh hưởng đến Việt Nam?
- ·NATO chặn đường máy bay Nga hơn 300 lần trong năm nay
- ·Yêu cầu xét nghiệm nhanh hàng tuần cho người làm việc tại các chợ
- ·Tiêu hủy trên 12.000 sản phẩm giả nhãn hiệu và thuốc lá điện tử
- ·Ngư dân tử vong thương tâm sau khi rơi xuống biển ngất xỉu
- ·Khoảnh khắc tên lửa đẩy đưa vệ tinh quân sự mới của Nga bay vào quỹ đạo
- ·Bộ Y tế hướng dẫn tiêm vaccine phòng COVID
- ·Ngăn chặn dịch lây lan trên địa bàn huyện A Lưới
- ·Tạm giữ tài xế xe khách trong vụ tai nạn khiến 2 anh em tử vong ở Đồng Nai
- ·Giá vàng hôm nay (14/4): Lao dốc phiên cuối tuần