【tỉ số trận úc】Xây dựng mô hình nuôi tôm không xả thải
Trong những năm gần đây, nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) đang phát triển mạnh về diện tích và sản lượng. Sự thâm canh hoá trong nuôi tôm ngày càng diễn ra mạnh mẽ hơn. Chính điều này cũng dẫn đến hàm lượng chất thải cao, làm suy giảm chất lượng nước và lây lan mầm bệnh vì thiếu an toàn sinh học.
Để khắc phục tình trạng này, hỗ trợ người dân nuôi tôm đạt năng suất cao hơn trên cùng diện tích, sáng 13/9, tại huyện Đầm Dơi, Sở Khoa học và Công nghệ tổ chức tập huấn “Quy trình kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm siêu thâm canh 3 giai đoạn bằng công nghệ tuần hoàn ít thay nước và an toàn sinh học” cho các hộ dân nuôi tôm thâm canh trên địa bàn huyện.
Buổi tập huấn do Tiến sĩ Nguyễn Nhứt, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản II, hướng dẫn.
Trong thời gian 1 ngày, các hô dân sẽ được tập huấn về các nội dung như: an toàn sinh học trong ao trang trại nuôi tôm; quản lý sức khoẻ tôm nuôi; vấn đề cải tạo và gây màu thả nuôi; vấn đề lựa chọn tôm giống tôm nuôi; lựa chọn giống tôm nuôi; xử lý tốt chất lượng nước; vai trò của rong và cá nuôi ghép với nuôi tôm theo hình thức sạch nước, kháng bệnh và đặc biệt là cách xây dựng mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm siêu thâm canh 3 giai đoạn bằng công nghệ tuần hoàn ít thay nước và an toàn sinh học.
Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm siêu thâm canh 3 giai đoạn bằng công nghệ tuần hoàn ít thay nước và an toàn sinh học còn được gọi là mô hình nuôi tôm không xả thải được đầu tư thử nghiệm đầu tiên tại Cà Mau. Mô hình sử dụng công nghệ nuôi thuỷ sản tuần hoàn, tổng hợp các phương pháp kiểm soát nguồn gốc chất thải bằng máy cho ăn, máy lọc thải rắn, lọc chất thải hoà tan bằng hệ thống lọc sinh học, khử khí và khử mầm bệnh một cách tổng hợp phối hợp đồng bộ.
Hệ thống rong có vai trò "kép" - lọc hệ thống và sản xuất một mặt hàng mới, giúp kiểm soát hệ vi sinh vật, nồng độ vi khuẩn, nồng độ nấm trong hệ thống. Đây là quy trình cần có trong mô hình nuôi tôm không xả thải.
Đây còn là nội dung Dự án “3R cho nuôi trồng thuỷ sản thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu ở vùng hạ lưu đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam – 3R4CSA” do Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản II chủ trì, tổ chức CIRAD và Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam tài trợ. Dự án này được áp dụng tại các xã Rau Dừa, Hưng Mỹ, huyện Cái Nước từ tháng 5/2023 đến nay và đang nhân rộng ở các huyện trên địa bàn tỉnh.
Kim Cương
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Ngày 5/1: Giá cà phê trong nước bất ngờ giảm, giá tiêu tăng mạnh
- ·Trộm xe bị bắt quả tang
- ·Tăng cường trách nhiệm trong công tác phòng, chống tội phạm
- ·550 công nhân lao động được tuyên truyền luật giao thông
- ·TP.HCM mưa lớn từ chiều đến tối, nhiều tuyến đường ngập nặng
- ·Tàng trữ “hàng đá” tại gia
- ·Xe tải leo thành cầu 38
- ·Một cán bộ phòng đăng ký đất đai tử vong trong phòng trọ
- ·Nhiều tuyến đường miền núi phía Bắc sạt lở sau mưa lớn
- ·Xóc đĩa trong lô cao su
- ·Phương án điều chỉnh lịch bay ở Nội Bài, Vân Đồn ứng phó bão số 1
- ·11 năm tù cho kẻ phù phép “cá chép hóa rồng”
- ·Bắt 2 đối tượng chuyên đột nhập phá két trộm hàng trăm triệu đồng
- ·Công an Bù Gia Mập mặc thường phục “chặn xe” khiến chủ xe bức xúc
- ·Lần đầu tiên giới khoa học xác định được khối lượng một ngôi sao
- ·Vụ phá rừng Pơmu ở Quảng Nam: Kỷ luật hàng loạt đảng viên vi phạm
- ·Thiệt mạng do xô xát trong lúc mua đá
- ·Công an Bù Đăng chủ động làm trong sạch địa bàn
- ·Tài xế xe buýt tạt đầu, chèn người đi đường bị đình chỉ công việc
- ·Bị chém bất ngờ