【ket qua bóng đá đêm qua】Đồng bằng sông Cửu Long mở rộng diện tích cây ăn quả đặc sản phục vụ xuất khẩu
TheĐồngbằngsngCửuLongmởrộngdiệntchcyănquảđặcsảnphụcvụxuấtkhẩket qua bóng đá đêm quao Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam, trong hơn ba năm qua, các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hậu Giang và thành phố Cần Thơ đã đưa thêm 20.000 ha vào trồng các loại cây ăn quả đặc sản như bưởi năm roi, bưởi da xanh, thanh long, măng cụt, vú sữa lò rèn, xoài cát Hòa Lộc, cam sành, sầu riêng hạt lép, nâng tổng diện tích cây ăn quả đặc sản toàn vùng lên 83.000 ha, chiếm 29% diện tích cây ăn quả tại đồng bằng sông Cửu Long.
Việc phát triển vùng sản xuất cây ăn quả đặc sản chuyên canh nói trên nhằm tạo ra những sản phẩm an toàn, chất lượng cao, sản lượng lớn đáp ứng nhu cầu thị trường, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm cây ăn quả xuất khẩu.
Ảnh minh họa (nguồn: TTXVN) |
Khắc phục tình trạng thiếu giống, hàng chục cơ sở tư nhân giàu kinh nghiệm tại Cần Thơ, Bến Tre, Tiền Giang, Vĩnh Long, Tiền Giang đã được đặt hàng sản xuất giống đạt chuẩn sạch bệnh. Hàng trăm nông dân tại 8 tỉnh thành vừa nêu được tập huấn chương trình IPM trên cây có múi do Cục Bảo vệ Thực vật biên soạn. Các tỉnh nêu trên vận động nông dân liên kết sản xuất trong hàng trăm tổ, nhóm liên kết, tổ hợp tác, truyền thụ kinh nghiệm trồng cây ăn quả cho nhau. Một bộ phận nông dân còn được hướng dẫn sản xuất trái cây sạch theo tiêu chuẩn Viet GAP, GlobalGAP nhằm bảo đảm năng suất, hạ giá thành, bảo vệ môi trường.
Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền Nam cũng hướng dẫn nông dân áp dụng nhiều biện pháp thâm canh mới như trồng dày, tạo tán, tỉa cành, bón phân hữu cơ, xử lý ra hoa mùa nghịch, tăng đậu quả. Cách phòng chống nhiều loại sâu bệnh, đặc biệt là bệnh ruồi đục trái, thán thư trên xoài cát, bệnh vàng lá gân xanh, vàng lá thối rễ cây có múi, bệnh xì mủ thân, khô lá sầu riêng... (gây thiệt hại lớn cho nông dân đồng bằng sông Cửu Long thời gian qua). Viện Nghiên Cứu cây ăn quả miền Nam kết hợp với Trường Đại học Cần Thơ đã thực hiện thành công ứng dụng kỹ thuật xử lý tiền thu hoạch giúp nâng cao tỉ lệ trái xoài đạt phẩm chất; bảo quản bưởi Năm Roi, cam sành tươi trong 2 tháng, trái thanh long bảo quản được sáu tuần nhằm phục vụ xuất khẩu.
Được biết, từ đầu năm đến nay, đồng bằng sông Cửu Long đã xuất sang Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc 161.000 tấn trái cây đặc sản.
Nguồn: DCSVNOL
(责任编辑:Thể thao)
- ·Phát huy giá trị lịch sử trong phát triển du lịch
- ·Hải quan Tây Ninh phát hiện lượng lớn hạt điều nhập khẩu không đúng khai báo
- ·Thái Nguyên: Thêm cụm công nghiệp hơn 500 tỷ đồng ở Điềm Thụy
- ·Kim ngạch xuất nhập khẩu qua Hải quan Đà Nẵng đạt gần 1,9 tỷ USD
- ·Bắt 4 nghi phạm đập hàng loạt kính ô tô, trộm cắp tài sản ở Vĩnh Phúc
- ·Cục Thuế Phú Thọ trao 2 giải nhất “Hóa đơn may mắn” cho người trúng thưởng
- ·Ngành Hải quan cải cách thông qua nộp thuế điện tử doanh nghiệp nhờ thu
- ·Cần làm gì khi bị ngân hàng 'ép' mua bảo hiểm nhân thọ?
- ·Công Thương Thanh Hóa: Cải cách hành chính là giải pháp đột phá để phát triển
- ·Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh đối thoại, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp
- ·Thời tiết hôm nay 20/12: Nam Bộ lạnh, nhiệt độ thấp nhất từ đầu mùa không khí lạnh
- ·Giá vàng hôm nay 2/3: Vàng trong nước lao dốc, thế giới ít biến động
- ·Giá vàng hôm nay 16/2: Cắt đà giảm, vàng bật tăng
- ·Hải quan Bình Dương đối thoại, gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp Đài Loan
- ·Thị trường thiết bị đeo thông minh đang tăng trưởng mạnh mẽ
- ·Lào Cai: Thu ngân sách nội địa đối diện nhiều khó khăn
- ·Hà Nội khuyến khích doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tham gia chuỗi sản xuất toàn cầu
- ·Gỡ “nút thắt” nguồn nhân lực ngành công nghiệp hỗ trợ
- ·Tìm ra thủ phạm khiến hàng loạt ô tô cán đinh sắt ‘khủng’ ở Bình Dương
- ·Bắc Ninh: 3 giải pháp hoàn thành kế hoạch công tác khuyến công năm 2023