【nhận định bóng đá phần lan hôm nay】Tìm cách đọc trộm tin nhắn người khác trên mạng xã hội, nhiều người 'sập bẫy'
Khi khách có nhu cầu sử dụng dịch vụ theo dõi,ìmcáchđọctrộmtinnhắnngườikháctrênmạngxãhộinhiềungườisậpbẫnhận định bóng đá phần lan hôm nay đọc trộm tin nhắn của người khác trên mạng, các đối tượng yêu cầu chuyển tiền trước, rồi nhanh chóng chặn liên lạc.
Mạng xã hội gần đây xuất hiện nhiều quảng cáo về dịch vụ đọc trộm tin nhắn, giám sát tài khoản mạng xã hội. Dù không phải là hình thức lừa đảo mới, song vẫn có nhiều người dùng "sập bẫy".
Theo báo cáo từ Cục An toàn thông tin, Bộ Thông tin và Truyền thông, Công an huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) gần đây đã khởi tố hai kẻ xấu dùng thủ đoạn cung cấp dịch vụ đọc trộm tin nhắn bằng công nghệ để chiếm đoạt hơn 100 triệu đồng.
Thủ đoạn của nhóm đối tượng này là khi khách hàng có nhu cầu liên hệ, các đối tượng sẽ thông báo giá từng gói dịch vụ và yêu cầu thanh toán một phần tiền trước. Khi nạn nhân chuyển tiền xong, chúng lập tức chặn liên lạc và biến mất.
Cũng cùng mục đích như trên, thủ đoạn được các đối tượng sử dụng là liên hệ với khách hàng qua ứng dụng tin nhắn Zalo, sử dụng tài khoản ngân hàng (không chính chủ) để người khác tin tưởng, chuyển tiền đặt cọc rồi chiếm đoạt.
Khi khách có nhu cầu sử dụng dịch vụ theo dõi, đọc trộm tin nhắn của người khác trên mạng xã hội, các đối tượng hướng dẫn khách hàng gửi tài khoản cần theo dõi, thông báo giá từng gói dịch vụ (phần mềm theo dõi) và cung cấp số tài khoản ngân hàng để chuyển tiền.
Do tin tưởng các đối tượng, nhiều nạn nhân đã chuyển tiền tới số tài khoản trên. Sau khi nhận được tiền, đối tượng đã chặn mọi liên lạc.
Các đối tượng lừa đảo liên hệ, cung cấp cho người có nhu cầu thông tin về các gói dịch vụ đọc trộm tin nhắn, theo dõi tài khoản mạng xã hội của người khác, cùng số tài khoản để chuyển phí dịch vụ. Sau khi nạn nhân chuyển trước phí dịch vụ, đối tượng sẽ chặn liên lạc.
Khuyến nghị người dân không nên tin tưởng sản phẩm, dịch vụ không rõ nguồn gốc trên mạng, Cục An toàn thông tin cũng chỉ rõ hành động đọc trộm tin nhắn là hành vi vi phạm pháp luật và đạo đức xã hội.
Vì thế, người dân không nên dùng dịch vụ hoặc ứng dụng có mục đích xâm phạm quyền riêng tư.
Người dùng cũng không nên tải ứng dụng từ nguồn không chính thống; cần sử dụng phần mềm bảo mật để quét, phát hiện các phần mềm độc hại có thể đang theo dõi thiết bị; thường xuyên thay đổi mật khẩu email, tài khoản mạng xã hội và sử dụng xác thực 2 yếu tố để tăng cường bảo mật.
Chí Hiếu(责任编辑:Thể thao)
- ·Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà ấp ủ viết sách về môi trường
- ·Ba lần suýt chết của Công Vinh
- ·Người phán xử hé lộ cái kết: Số phận ông trùm sẽ đi về đâu?
- ·Cách tra cứu điểm thi THPT quốc gia 2017 tỉnh Bình Định nhanh, chính xác nhất
- ·Galaxy Note 7 chưa bị thu hồi sẽ bị khóa từ xa
- ·Điểm chuẩn Học viện Kỹ thuật Quân sự 2017 chính xác nhất
- ·Đáp án môn Tiếng Anh mã đề 424 THPT quốc gia 2017 chính xác nhất
- ·Quán bánh mì 'rẻ nhất phố cổ' hoạt động trở lại
- ·Bộ Công Thương bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Pháp chế
- ·Quảng Ninh: Tràn dầu ở Uông Bí, làm rõ trách nhiệm của Công ty Thương mại Hồng Đức
- ·Vietnam Airlines triển khai dịch vụ check
- ·Tra cứu điểm thi THPT Quốc gia 2017 tỉnh Cà Mau nhanh nhất
- ·Cấm gây tê tủy sống sản phụ sinh mổ: Thứ trưởng Bộ Y tế làm rõ thông tin
- ·Mỡ nội tạng có thể gây vấn đề sức khỏe gì ở phụ nữ?
- ·Bộ GTVT cho sử dụng kinh phí dự phòng xây trạm dừng nghỉ cao tốc Bắc
- ·Đáp án đề thi thử Tiếng Anh kỳ thi THPT Quốc gia 2017
- ·Hoãn phiên tòa xét xử vụ lừa đảo qua hình thức du lịch giá rẻ
- ·Tổng Bí thư tiếp Tổng thống Ireland
- ·Vợ chồng ngủ riêng, đừng nghĩ đơn giản là sở thích!
- ·Cơ hội nghề nghiệp rộng mở của ngành marketing