【kq y 2】Tảng băng trôi lớn nhất thế giới dịch chuyển lần đầu tiên sau 30 năm
Với diện tích gần 4.000 km2,ảngbăngtrocircilớnnhấtthếgiớidịchchuyểnlầnđầutiecircnsaunăkq y 2 tảng băng trôi ở Nam Cực có tên A23-a có kích thước lớn gấp 3 lần thành phố New York của Mỹ. Khi tăng tốc, tảng băng khổng lồ này có thể sẽ trôi nhanh vào Hải lưu Vòng Nam Cực. Điều này đồng nghĩa với việc tảng băng sẽ hướng về phía Nam Đại Dương, nơi có nhiều tảng băng có diện tích lớn khác đang cùng trôi nổi tự do trên vùng biển này.
Kể từ khi tách ra khỏi thềm băng Filchner-Ronne ở Tây Nam Cực vào năm 1986, tảng băng trôi này phần lớn đã bị mắc kẹt ở phần dưới đáy biển Weddell. Tuy nhiên, theo thời gian, A23-a đã thoát được ra ngoài. Những hình ảnh vệ tinh gần đây cho thấy tảng băng nặng khoảng 1.000 tỷ tấn đang trôi nhanh qua phía Bắc của Bán đảo Nam Cực, do lực đẩy của gió và dòng chảy mạnh.
Theo nhà nghiên cứu người Anh Oliver Marsh làm việc tại Cơ quan Khảo sát Nam Cực, việc một tảng băng trôi có kích thước như thế này di chuyển là điều rất hiếm gặp, do đó các nhà khoa học sẽ theo dõi chặt chẽ quỹ đạo của A23-a.
Chuyên gia này nhận định: “Theo thời gian, trọng lượng của tảng băng trôi có thể giảm đi một chút, cho phép nó nổi lên khỏi đáy đại dương và bị dòng hải lưu đẩy đi. A23a cũng là một trong số những tảng băng trôi lâu đời nhất thế giới”. Ông Marsh dự tính khả năng A23a sẽ di chuyển đến đảo Nam Georgia (một hòn đảo ở Nam Đại Tây Dương) và điều này sẽ gây ra vấn đề rắc rối cho động vật hoang dã ở Nam Cực. Hàng triệu con hải cẩu, chim cánh cụt và chim biển sinh sản trên đảo, cũng như tìm kiếm thức ăn ở vùng biển xung quanh sẽ bị ảnh hưởng.
Vào năm 2020, một tảng băng trôi khổng lồ khác được đặt tên là A68 cũng đã làm dấy lên lo ngại rằng nó sẽ va chạm với đảo Nam Georgia, đè bẹp sinh vật biển và cắt đứt nguồn thức ăn. May thay, thảm họa đó cuối cùng đã không xảy ra khi tảng băng trôi vỡ thành nhiều phần nhỏ. Các nhà khoa học cũng đang hy vọng điều đó sẽ xảy ra đối với A23a.
Ông Marsh cho biết: "Một tảng băng trôi khổng lồ như thế này có khả năng tồn tại khá lâu ở Nam Đại Tây Dương, mặc dù thời tiết ấm hơn nhiều và nó có thể di chuyển xa hơn về phía Bắc tới Nam Phi. Chúng tôi chưa thể biết rõ tảng băng này sẽ gây ảnh hưởng lớn đến mức độ nào”.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·8 đối tượng liên quan vụ AIC đã đầu thú
- ·PM Phúc attends first Mekong
- ·PM Nguyễn Xuân Phúc receives EU delegation head
- ·Dioxin remediation project kicks off at Biên Hòa Airbase
- ·Dự án báo chí của Facebook chính thức tuyên chiến với tin tức giả
- ·NA focuses on ethnic minority development
- ·Former Deputy Prime Minister played a part in wrongdoing at State
- ·Việt Nam is ready for UNSC non
- ·Đồng hồ analog hỗ trợ thanh toán digital
- ·Army must ensure safety at sea: top leader
- ·Sách Phật giáo: Những tác giả quen thuộc tiếp tục thu hút độc giả
- ·Việt Nam, US hold defence policy dialogue
- ·Int’l workshop discusses peace amid uncertainties
- ·Deputy PM asks OECD to share experience in fighting corruption
- ·Phát hiện loài rắn vô cùng quý hiếm sau hàng chục năm vắng bóng
- ·Party leader, President hails performance of public security force
- ·PM: Việt Nam attaches importance to ties with RoK
- ·PM Nguyễn Xuân Phúc attends groundbreaking ceremony of smart city in Busan
- ·Hà Nội công bố địa chỉ tiếp nhận ủng hộ nạn nhân vụ cháy chung cư mini
- ·PM Nguyễn Xuân Phúc attends groundbreaking ceremony of smart city in Busan