【kết quả trận đấu giữa】Giới tài chính lo ngại nguy cơ từ sự dịch chuyển nguồn vốn sau Brexit
Ảnh minh họa. (Nguồn: Thei chkết quả trận đấu giữa Week UK)
Theo phóng viên tại London, ngoài lo ngại về vấn đề việc làm, đầu tư và doanh thu thuế, giới tài chính Anh đang đặt ra câu hỏi là sau Brexit, các ngân hàng sẽ đặt bến đỗ tài sản và nguồn vốn tài chính của họ tại đâu.
Các chuyên gia cho rằng mối quan ngại này của Trung tâm tài chính London là điều dễ hiểu khi mà họ muốn mô hình nguồn vốn đạt hiệu quả nhất có thể. Trong ngành tài chính Anh hiện tồn tại mối quan ngại lớn về nguy cơ Brexit sẽ làm phân rẽ các thị trường tài chính châu Âu, buộc các ngân hàng phải chia nhỏ số vốn mà trước đây họ tập trung ở London nhằm tạo hiệu quả về quy mô nguồn vốn.
Bộ trưởng Tài chính Anh Philip Hammond cũng rất lưu ý tới vấn đề này. Tại cuộc họp các nhà lãnh đạo doanh nghiệp ở Trung tâm tài chính London, ông Hammond nhấn mạnh tầm quan trọng của việc ngăn chặn sự di chuyển nguồn vốn dự phòng bắt buộc cho các trường hợp khẩn cấp sang các nước châu Âu.
Vấn đề này cũng từng được ông đề cập đến trong buổi tiệc chiêu đãi Tổng thống Mỹ Donald Trump ở cung điện Blenheim nhân chuyến thăm Anh hồi tháng trước. Song song với việc đưa lời cảnh báo về những nỗ lực của EU (đi đầu là Pháp) ràng buộc ngành tài chính của “xứ sở sương mù” với những thủ tục hành chính nhiêu khê sau Brexit, ông Hammond cũng lưu ý về sức ép ngày càng gia tăng đối với việc chuyển các hoạt động tại Anh sang các nước thành viên EU.
Trong bối cảnh chỉ còn chưa đầy 8 tháng nữa trước khi Anh rời khỏi "ngôi nhà chung," các ngân hàng bắt đầu rục rịch khởi động kế hoạch chuẩn bị cho Brexit, thông qua việc thiết lập các trung tâm giao dịch tài chính thay thế của họ ở châu Âu như Paris (Pháp), Frankfurt (Đức) hay Dublin (Ireland, Ailen).
Tuy nhiên, hiện vẫn chưa biết chắc chắn được lượng vốn các ngân hàng sẽ chuyển từ Anh sang các trung tâm tài chính thay thế khác. Theo Công ty tư vấn Oliver Wyman, hiện gần 1/3 doanh thu của các công ty và ngân hàng đầu tư tại Anh là từ các khách hàng EU.
Nếu các công ty tài chính và ngân hàng buộc phải chia nhỏ các dòng vốn (tập trung tại Anh) sang các nước châu Âu khác, điều này sẽ ảnh hưởng tới lợi nhuận của họ tại khu vực, và có thể khiến họ cân nhắc chuyển tài sản sang các trung tâm tài chính khác như New York hay Hong Kong (Trung Quốc).
Một số ngân hàng đang nghiên cứu giải pháp thiết lập giao dịch song song tại châu Âu nhằm giữ vốn cũng như nhân viên tại London sau Brexit, tuy nhiên, phía Brussels vẫn chưa muốn chấp nhận giải pháp này.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Cuốn nhật ký bằng thơ kể lại cuộc đời nhiều biến động
- ·Giải xe đạp Truyền hình Bình Dương lần thứ IX thành công tốt đẹp
- ·Chưa tiếp thu điều chỉnh hướng tuyến, Quảng Ngãi “trách móc” Ban quản lý dự án 2
- ·2.285 tỷ đồng xây cao tốc Chợ Mới
- ·Người trẻ Việt xài điện thoại 15 giờ mỗi tuần
- ·Gỡ vướng BOT giao thông
- ·Giải Taekwondo miền Đông Nam bộ tỉnh Bình Dương mở rộng 2022: Chủ nhà quyết tâm giành hạng nhất
- ·Hà Nội FC mất HLV trưởng trước trận đấu SLNA
- ·Khắc phục những sai sót trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- ·TP.HCM chuyển đổi 16,8 ha đất rừng trồng để làm đường vành đai 3
- ·Đóng ứng dụng không ảnh hưởng tuổi thọ pin iPhone
- ·Dồn lực cho hành trình phục hồi, tăng trưởng kinh tế
- ·Kinh doanh casino lâm cảnh thua lỗ
- ·Kon Tum: Đề xuất dự án điện gió 150MW tại huyện Kon Plông
- ·FPT khai trương trung tâm xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam
- ·5 tỷ USD FDI trong hai tháng đầu năm và dự án 3.260 tỷ đồng tại Tiền Giang
- ·Khởi công dự án đường ven biển Quảng Bình
- ·600 triệu đồng đến với các em nhỏ bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid
- ·“Giữ lửa” thổ cẩm S’tiêng
- ·Khởi công hợp phần kỹ thuật Dự án Trung tâm điện khí LNG Hải Lăng