【bang xep hang nhat】Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Ra quân tổng lực giúp nông dân Bắc Giang tiêu thụ vải
Thưa Bộ trưởng,ộtrưởngLêMinhHoanRaquântổnglựcgiúpnôngdânBắcGiangtiêuthụvảbang xep hang nhat đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, Bộ NNPTNT đã có những phương án nào để hỗ trợ nông dân tiêu thụ nông sản?
Ngành nông nghiệp của chúng ta có những lúc phải kêu gọi giải cứu nông sản. Nhưng có lẽ chúng ta nên bỏ từ “giải cứu”, vì giải cứu sẽ tạo ra tâm lý thương cảm, thương xót. Chúng ta cần hành động cụ thể hơn.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan khảo sát vùng vải thiều Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang để tìm giải pháp kết nối, hỗ trợ tiêu thụ. (Ảnh: Văn Giang) |
Tôi để ý tại những điểm giải cứu nông sản tự phát, công tác đảm bảo phòng, chống dịch chưa được thực hiện tốt. Bà con chen chúc nhau mua, thậm chí mua về nhà rồi nhưng dùng không hết, gây ra sự lãng phí. Chúng ta đồng cảm với khó khăn của người nông dân nhưng cần có giải pháp để nâng niu giá trị nông sản, bởi vì đó là công sức của bà con.
Thực ra, dù có dịch bệnh Covid-19 hay không thì lâu lâu chúng ta lại xảy ra hiện tượng cung vượt cầu. Trong ngày 1/6, Bộ NNPTNT sẽ phối hợp với Trung ương Hội Phụ nữ Việt Nam và Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cùng xây dựng những mô hình tiêu thụ nông sản cho bà con vùng dịch ở Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và một số tỉnh thành một cách chính quy hơn, vừa tiêu thụ, vừa đảm bảo chất lượng nông sản vừa an toàn dịch bệnh. Chúng ta sẽ đưa ra những quy định để từ mô hình, xã hội sẽ cùng hưởng ứng, làm theo.
Đồng thời Bộ NNPTNT sẽ cùng với Hiệp hội Bán lẻ Việt Nam thực hiện một chương trình để làm sao kết nối được cung - cầu nông sản.
Thực ra, có nhiều lúc chúng ta không khớp nhau về thông tin giữa vùng nguyên liệu và thị trường tiêu thụ. Ví dụ, lúc hành tím Diễn Châu (Nghệ An) rớt giá chỉ còn 5.000 - 6.000 đồng/kg, thì trên mạng xã hội, có người dân ở Đăk Lăk vẫn nói rằng phải mua hành tím với giá 40.000 đồng/kg.
Bộ trưởng Lê Minh Hoan nhấn mạnh: “Chúng ta đừng bao giờ dùng từ "giải cứu nông sản" vì nó "sinh ra nhiều chuyện lôi thôi", làm giảm giá trị kinh tế, làm thương tổn người nông dân". (Ảnh: Văn Giang). |
Như vậy, câu chuyện kết nối thị trường nội địa của chúng ta cũng đang tồn tại những vấn đề, thông tin bất cân xứng tạo ra dư thừa một cách cục bộ chứ không phải toàn bộ. Chỗ cần thì không có, không lưu thông được.
Chúng tôi cũng kiến nghị Chính phủ có chương trình hỗ trợ ở mức cao hơn nữa cho những đơn vị vận tải nông sản trong nước, như lời Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói: “Không được ngăn sông cấm chợ, không được làm khó thêm cho các phương tiện vận chuyển”, vì nông sản của chúng ta có đặc điểm là mau hư hỏng.
Còn trong dài hạn, chúng ta sẽ thiết lập kênh thông tin hai chiều. Chúng ta không đợi đến khi sản phẩm thu hoạch rồi mới cùng nông dân tiêu thụ, mà trước vụ thu hoạch 15-20 ngày, Sở NNPTNT ở các địa phương cần chủ động thông tin về Bộ NNPTNT để Bộ chủ động thông tin vào các hệ thống phân phối. Không để tình trạng lúa tràn đồng, xoài chín đầy cây rồi chúng ta mới đi giải cứu vì đó là nền nông nghiệp không ổn định.
Với những nông sản có sản lượng lớn đang vào cao điểm thu hoạch như quả vải, việc tiêu thụ gặp nhiều khó khăn, thưa Bộ trưởng?
Thực ra, chúng ta rất khó có thể đoán định được một tuần sau, khi mà vải đã đến kỳ thu hoạch rộ thì dịch bệnh sẽ diễn biến như thế nào. Nên ngay từ hôm nay, chúng ta hãy làm tốt nhất những điều có thể để khơi thông thị trường.
Trong hôm nay và ngày mai, một số đồng chí Thứ trưởng Bộ NNPTNT sẽ đi các cửa khẩu phía Bắc để cùng làm việc với các cơ quan đối tác, cơ quan thương mại của các tỉnh phía Trung Quốc.
“Chúng ta phải tổng lực ra quân giúp bà con tiêu thụ vải, vì tình hình cấp bách, nông dân đang rất nóng ruột”, Bộ trưởng Lê Minh Hoan nhấn mạnh (Ảnh: Văn Giang) |
Tôi cũng sẽ cùng với các hệ thống phân phối lên Bắc Giang để họ giúp bà con kết nối tiêu thụ vải. Đây là lúc húng ta phải tổng lực ra quân giúp bà con tiêu thụ vải, vì tình hình cấp bách, nông dân đang rất nóng ruột.
Muốn tiêu thụ vải tốt, chúng ta cần thống kê tương đối chính xác lượng vải sắp thu hoạch, ước tính được sản lượng vải tiêu thụ ở thị trường Trung Quốc và nước ngoài. Từ đó có giải pháp cân đối tiêu thụ vải ở thị trường trong nước.
Thưa Bộ trưởng, thời điểm này TP. Hồ Chí Minh đã thực hiện giãn cách xã hội. Đây cũng là thị trường tiêu thụ quan trọng của quả vải. Vậy Bộ NNPTNT tính toán nhanh cho tình huống này như thế nào?
Chúng tôi sẽ làm việc thêm với TP. Hồ Chí Minh về vấn đề này. Thực ra, trong những đợt dịch Covid-19 bùng phát trước đó, chúng ta đã có những hình thức vận chuyển rất sáng tạo, đó là bán thẳng tới nhà dân. Lúc đó, chúng ta làm chủ lượng cầu để đáp ứng cung, không để bà con phải chen chúc nhau mua hàng. Nhiều khi, những hình ảnh đó lại kích thích tâm lý đám đông, làm cho nông sản càng rớt giá.
Về lâu dài, ngành nông nghiệp sẽ làm gì để không còn cảnh giải cứu nông sản, thưa Bộ trưởng?
Một là chúng ta phải có thông tin từ sản xuất tới tiêu thụ. Như tôi đã nói, không phải khi nông sản chín rộ và dư thừa thì chúng ta mới ra quân, khi đó đã trễ rồi. Mỗi Sở NNPTNT phải xác định được trách nhiệm của mình, không chỉ là giúp cho bà con tiêu thụ nông sản mà chúng ta cần chuyển từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp.
Bởi tư duy kinh tế là tư duy thị trường, nếu không nắm được thông tin thị trường trong nước và nước ngoài, chúng ta sẽ bị động trong tiêu thụ nông sản.
Để làm được điều đó, chúng ta đã và đang thực hiện chuyển đổi số để nắm bắt được thông tin thị trường; giữa HTX với các đơn vị phân phối.
Bộ NNPTNT sẽ xây dựng kho dữ liệu và sẽ cập nhật thường xuyên cho các hệ thống phân phối biết rằng ở tỉnh nào đang chuẩn bị thu hoạch nông sản gì, sản lượng bao nhiêu. Các hệ thống phân phối chủ động chuẩn bị phương tiện vận chuyển, kho bãi, giải pháp bảo quản và ký kết hợp đồng với đối tác.
Chúng ta cũng sẽ thông qua bưu điện để vận chuyển nông sản từ ruộng, vườn đến hệ thống phân phối. Tôi nghĩ rằng khi đó chúng ta sẽ hạn chế được rủi ro trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19.
Bài viết triển khai thực hiện Nghị quyết 84/NQ-CP ngày 29/5/2020 của Chính phủ về các nhiệm vụ, giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh doanh, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tưcông, đảm bảo trật tự an toàn xã hội trong bối cảnh dịch Covid-19.
Xem thêm nội dung TẠI ĐÂY!
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Chỗ ngồi nào an toàn nhất trên máy bay?
- ·Bãi bỏ việc nộp Mẫu 06/GTGT
- ·Thủ tướng yêu cầu rà soát quy hoạch thủy điện trong cả nước
- ·Mã số trên giấy chứng nhận xuất xứ C/O chỉ để tham khảo
- ·Nhiệm vụ của ngoại giao kinh tế trong kỷ nguyên vươn mình
- ·Việt Nam đứng thứ 3 Đông Nam Á về chỉ số nộp thuế
- ·Lịch thi đấu vòng 6 V
- ·Phản hồi về phân loại mặt hàng đồ uống nhập khẩu
- ·Không được iOS 11 hỗ trợ, iPhone 5 sẽ sớm bị Apple khai tử?
- ·Hà Nội: Thu hơn 510 tỷ đồng từ xử lý buôn lậu, gian lận thuế
- ·Bắt nóng nghi phạm cướp tiệm vàng ở Hà Nội ngay khi vừa gây án
- ·Đóng điện thành công MBA thứ 2 tại TBA 500 kV Ô Môn
- ·Trên 392 nghìn tỷ đồng nộp thuế bằng phương thức điện tử
- ·3.460 tỷ đồng phát triển công nghiệp phụ trợ
- ·First News được Bộ Thông tin và Truyền thông tặng Bằng khen
- ·Ruben Amorim tiết lộ nghĩ đến thay Pep ở Man City trước khi gật MU
- ·Ngoại trưởng Hoa Kỳ Antony Blinken thắp hương chia buồn với gia đình Tổng Bí thư
- ·Công bố 1.000 doanh nghiệp nộp thuế lớn nhất
- ·Siêu máy tính dự đoán Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- ·Thuế Hòa Bình: 9 tháng thu ngân sách đạt 79% dự toán
- Tỉnh ủy Cà Mau thông báo nhanh kết quả Hội nghị Trung ương 10
- Ghi nhận nhiều ý kiến cử tri trước Kỳ họp thứ 6, HĐND tỉnh Cà Mau
- Nêu cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu trong thực hiện các nhiệm vụ
- Bình Phước tuổi 19
- Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Trăm tiếp các doanh nghiệp Đài Loan
- Tập trung xoá nghèo gia đình chính sách
- Đã xác định nhiều thông tin về hài cốt liệt sĩ
- Doanh nghiệp quyết định nội dung con dấu
- Dự báo sản lượng điều Bù Đăng giảm 40%
- Giá xăng Ron 92 và xăng E5 tiếp tục giảm thêm 310 đồng mỗi lít