【bảng xếp hàng c1】Đức hỗ trợ Việt Nam thêm hơn 4 triệu liều vắc
Đợt hỗ trợ vắc-xin này của Chính phủ Đức được thực hiện qua cơ chế phân bổ vắc-xin quốc tế COVAX với sự phối hợp chặt chẽ của UNICEF,ĐứchỗtrợViệtNamthêmhơntriệuliềuvắbảng xếp hàng c1 WHO tại Việt Nam và Chính phủ Việt Nam.
Đây là lô vắc-xin lớn nhất từ trước đến nay mà Đức viện trợ cho Việt Nam nhằm ủng hộ chiến dịch tiêm chủng của Việt Nam. Trong năm 2021, Đức cũng đã nhiều lần cung cấp vắc-xin và trang thiết bị y tế cho Việt Nam. Cùng với lô vắc-xin này, tổng số vắc-xin mà Đức đã trao tặng cho Việt Nam là trên 10 triệu liều.
Bảo quản vắc-xin tại kho lạnh. Ảnh: UNICEF Việt Nam |
Nhân dịp này, Đại sứ Đức tại Việt Nam TS. Guido Hildner cho biết, trong năm 2021, Đức đã nhiều lần ủng hộ vắc-xin và thiết bị y tế cho Việt Nam. Với lô vắc-xin lần này gồm hơn 4 triệu liều được chuyển giao qua cơ chế COVAX, nước Đức tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong quá trình phòng chống và vượt qua đại dịch Covid-19.
Theo Đại sứ Hildner, số ca nhiễm vẫn ở mức cao cùng sự xuất hiện của biến chủng lây lan nhanh trên toàn cầu Omicron cho thấy phải còn rất lâu nữa chúng ta mới chiến thắng được đại dịch. Năm 2022, nước Đức vẫn sẽ tiếp tục thể hiện tinh thần đoàn kết với Việt Nam trong cuộc chiến chống lại các tác động của đại dịch đồng thời cung cấp các lô vắc-xin tiếp theo qua cơ chế COVAX.
Với lô vắc-xin do Chính phủ Đức ủng hộ lần này, cho đến nay Việt Nam đã tiếp nhận tổng cộng 51 triệu liều vắc-xin Covid-19 qua cơ chế COVAX.
Bà Rana Flowers - quyền Điều phối viên thường trú Liên hợp quốc và Đại diện UNICEF tại Việt Nam nhấn mạnh, vắc-xin do Chính phủ Đức hỗ trợ sẽ giúp Việt Nam trong nỗ lực đưa vắc-xin đến với mọi người dân, bao gồm cả tiêm liều tăng cường. Biến thể Omicron đe dọa gia tăng số người nhiễm Covid-19, Bộ Y tế đang nỗ lực nhằm đảm bảo mọi người được tiêm liều tăng cường ngay khi họ có đủ điều kiện, vì điều này sẽ làm giảm mức độ nghiêm trọng của bệnh và tránh cho các bệnh viện khỏi bị quá tải.
Cơ chế COVAX được đồng lãnh đạo bởi WHO, Liên minh Đổi mới sáng tạo sẵn sàng cho dịch bệnh (CEPI) và Liên minh Vắc-xin (GAVI), UNICEF là đối tác thực hiện chính. Mục tiêu của cơ chế này là thúc đẩy quá trình phát triển và sản xuất vắc-xin Covid-19 cũng như đảm bảo việc tiếp cận công bằng và bình đẳng cho mọi quốc gia trên thế giới. Năm 2020, nước Đức đã đồng sáng lập cơ chế Tăng tốc tiếp cận các công cụ ứng phó với Covid-19 (ACT-A) và hiện là nước tài trợ lớn thứ hai với số tiền đóng góp là 2,2 tỷ Euro. |
(责任编辑:La liga)
- ·Thủ tướng: Sắp xếp để vốn nhà nước được quản lý và phát triển tốt nhất
- ·Chân dung anh hùng tình báo Liên Xô giúp thay đổi cục diện Thế chiến II
- ·APEC national committee preps for 2017
- ·Doanh nghiệp chú trọng hơn tới Báo cáo phát triển bền vững
- ·17 nghìn hộ dân khát nước bên nhà máy 35 tỷ 'đắp chiếu' nhiều năm
- ·VN, China Parties discuss corruption fight
- ·DGC chuẩn bị niêm yết trên HNX vào cuối tháng 8/2014
- ·Dấu hiệu Biển Đỏ còn tiếp tục 'dậy sóng'
- ·Luật Doanh nghiệp vẫn đứng ngoài cuộc sống
- ·Yếu nhiều điểm
- ·LG tung ra smartphone nắp gập vỏ da dùng Android
- ·18 sai lầm ‘dân buôn chứng’ nên ‘né xa’
- ·Rà soát các doanh nghiệp có dấu hiệu rủi ro về thuế
- ·Một công ty bị phạt 40 triệu đồng do chậm đăng ký công ty đại chúng
- ·Đề xuất giảm thời gian đào tạo lái xe
- ·HSX nhắc nhở 5 DN chậm nộp báo cáo tài chính soát xét bán niên 2014
- ·Góc đầu tư: Cổ phiếu PVE
- ·Quảng Ninh: Ngăn chặn vận chuyển giống vật nuôi nhập lậu
- ·HCM City's master planning scheme embodies innovative thinking, bold ambitions: PM
- ·Đến Huế thưởng thức đặc sản bánh gói