【bảng xếp hạng nhật bản】"Việt Nam dẫn đầu Đông Nam Á về chuyển đổi sang năng lượng sạch"
Những tấm pin năng lượng mặt trời của Nhà máy điện mặt trời Gio Thành 1,ệtNamdẫnđầuĐocircngNamAacutevềchuyểnđổisangnănglượngsạbảng xếp hạng nhật bản Quảng Trị
Đông Nam Á là một trong những khu vực trên thế giới dễ bị tổn thương nhất trước biến đổi khí hậu, nhưng khu vực này dường như chưa quan tâm đến việc từ bỏ nhiên liệu hóa thạch.
Tuy nhiên, tạp chí The Economist của Anh số ra ngày 4-6 đã có bài viết nhận định Việt Nam là một điểm sáng trong khu vực.
Theo phóng viên tại London, bài viết cho hay, trong 4 năm tính đến 2021, tỷ trọng điện lượng Mặt Trời tại Việt Nam đã tăng từ mức thực tế gần như bằng 0 lên gần 11%.
Đây không chỉ là tốc độ tăng nhanh hơn hầu hết mọi nơi trên thế giới, mà tỷ trọng này còn cao hơn so với các nền kinh tế lớn như Pháp hay Nhật Bản.
Đến năm ngoái, Việt Nam đã trở thành nhà sản xuất điện Mặt Trời lớn thứ 10 thế giới.
Nhấn mạnh cam kết đối với quá trình chuyển đổi năng lượng, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Phạm Minh Chính hồi tháng 11-2021 đã tuyên bố sẽ ngừng xây dựng các nhà máy điện than mới và giảm lượng khí thải ròng của Việt Nam về mức bằng 0 vào năm 2050.
Các quốc gia Đông Nam Á khác muốn nâng cao cuộc chơi của mình có thể rút ra một vài kinh nghiệm từ Việt Nam. Theo đó, Việt Nam đã tăng gấp 4 lần công suất điện gió và điện Mặt Trời so với năm 2019.
Bài viết khẳng định "thành tích phi thường" này chủ yếu nhờ ý chí chính trị và các động lực thị trường.
Năm 2017, chính phủ Việt Nam đã bắt đầu trả cho các nhà cung cấp năng lượng Mặt Trời với giá cố định lên tới 9,35 cent cho mỗi kilowatt giờ cung cấp cho lưới điện, mức giá này là khá hào phóng vì chi phí cho mỗi kilowatt-giờ thường dao động từ 5 đến 7 cent.
Kết quả là 100.000 tấm pin Mặt Trời trên mái đã được lắp đặt trong năm 2019 và 2020, nâng công suất năng lượng Mặt Trời của Việt Nam lên 16GW.
Nhiều quốc gia Đông Nam Á khác đã thử áp dụng mức giá bán cho lưới điện, nhưng không đủ hấp dẫn.
Cải cách giúp các nhà đầu tư nước ngoài dễ dàng kinh doanh tại Việt Nam hơn cũng đã giúp ích. Tuy nhiên, theo bài viết, nếu hy vọng đạt được mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, Việt Nam sẽ phải nỗ lực nhiều hơn nữa.
Theo công ty tư vấn Dezan Shira, nhu cầu năng lượng ở Việt Nam đã tăng khoảng 10% mỗi năm trong thập kỷ qua.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai tại Sa Pa
- ·Tổng thống Ukraine cho phép cảnh sát nổ súng tự do ở miền Đông
- ·Bão bụi quét qua Iran, hơn 30 người thương vong
- ·Bị cắt “của quý” vì cố hiếp dâm thiếu nữ
- ·Khởi tố, bắt tạm giam cô đồng bổ cau “đúng nhận, sai cãi” ở Hải Dương
- ·IS lên kế hoạch ám sát Giáo hoàng Francis
- ·Trung Quốc trở thành thị trường du lịch lớn nhất thế giới
- ·Nghi án gián điệp chấn động nước Đức
- ·Phê duyệt dự án tuyến metro số 5 Văn Cao
- ·Mỹ có thể triển khai bộ binh chống IS
- ·Công ty tổ chức đấu giá biển số xe hưởng thù lao như thế nào?
- ·Từ xe tăng đực, xe tăng cái đến kỷ nguyên điện tử
- ·Tham vọng tấn công hạt nhân Liên Xô của Churchill
- ·Máy bay chở trên 170 hành khách bị bắn khi hạ cánh, 1 người chết
- ·Ngày 4/1: Giá xăng dầu tiếp tục leo dốc
- ·IS lên kế hoạch ám sát Giáo hoàng Francis
- ·Indonesia phá hủy hai tàu cá Thái Lan
- ·Xe cứu trợ đầu tiên đã vượt qua biên giới vào lãnh thổ Ukraine
- ·Nhận định, soi kèo U19 PVF Việt Nam vs U19 Công An Hà Nội, 14h30 ngày 7/1: Không có bất ngờ
- ·Liên minh quốc tế chống IS mở rộng chiến dịch không kích ở Syria