【lịch bóng đá cúp ý】Nhiều quốc gia tẩy chay đàm phán về lệnh cấm vũ khí hạt nhân của LHQ
Toàn cảnh phiên họp của Ủy ban thứ nhất về giải trừ quân bị Đại hội đồng LHQ ở New York,m phlịch bóng đá cúp ý Mỹ ngày 27-10-2016. (Nguồn: Kyodo/TTXVN)
Vòng đàm phán này là một phần trong nỗ lực quốc tế nhằm đạt được một lệnh cấm vũ khí hạt nhân mang tính ràng buộc.
Tuy nhiên, ngay trước thềm sự kiện, khoảng 40 nước đã quyết định từ chối tham gia sự kiện này, trong đó có 5 cường quốc về hạt nhân gồm Mỹ, Anh, Pháp, Nga và Trung Quốc.
Phát biểu trước 20 đồng minh của Mỹ cũng tẩy chay vòng đàm phán ngay trước thềm diễn ra sự kiện này, Đại sứ Mỹ tại Liên hợp quốc Nikki Haley đã bác bỏ đề xuất về một lệnh cấm vũ khí hạt nhân trên toàn cầu sau khi cân nhắc đến các mối đe dọa an ninh trên thế giới hiện nay.
Bà bày tỏ hoài nghi về khả năng Triều Tiên sẽ nhất trí với một lệnh cấm vũ khí hạt nhân.
Trong khi đó, dù khẳng định cam kết của London với mục tiêu lâu dài về một thế giới không có vũ khí hạt nhân, song Đại sứ Anh tại Liên hợp quốc Matthew Rycroft cũng quan ngại về hiệu quả của cuộc đàm phán trong nỗ lực giải trừ hạt nhân toàn cầu.
Ông cho rằng cách tốt nhất để đạt được mục tiêu giải trừ vũ khí hạt nhân toàn cầu là từng bước đàm phán để các nước sẵn sàng tuân thủ.
Ngay cả Nhật Bản - quốc gia duy nhất từng chịu ảnh hưởng nặng nề từ các cuộc tấn công bằng bom nguyên tử vào năm 1945 - cũng "quay lưng" với cuộc đàm phán, cho rằng sự thiếu đồng thuận trong đàm phán có thể làm xói mòn tiến trình giải trừ vũ khí hạt nhân.
Đại sứ Nhật Bản tại Liên hợp quốc Nobushige Takamizawa cũng cho rằng những nỗ lực nhằm đưa ra một hiệp ước mà không có sự tham gia của các quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân sẽ chỉ có thể khiến sự phân hóa và chia rẽ thêm sâu sắc trong cộng đồng quốc tế.
Dự kiến vòng đàm phán hạt nhân lần này sẽ kéo dài đến hết ngày 31-3 và vòng đàm phán tiếp theo được ấn định trong khoảng thời gian 15/6 đến ngày 7/7 tới tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York, Mỹ.
Trước đó, trong một phiên họp toàn thể hồi cuối năm ngoái, Đại Hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua nghị quyết tổ chức các vòng đàm phán với sự nhất trí của 113 quốc gia với hy vọng sớm đạt được một hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân trên toàn cầu.
Những quốc gia đi đầu nỗ lực này gồm Áo, Ireland, Mexico, Brazil, Nam Phi và Thụy Điển.
Tuy nhiên, các cường quốc hạt nhân là Mỹ, Anh, Pháp và Nga đều phản đối nghị quyết trên, trong khi Trung Quốc, Ấn Độ và Pakistan bỏ phiếu trắng.
Nhật Bản cũng nằm trong số những nước phản đối khi cho rằng việc thiếu đồng thuận trong quá trình đàm phán có thể làm xói mòn tiến trình giải trừ vũ khí hạt nhân.
(责任编辑:La liga)
- ·Viettel tri ân khách hàng dịp Tết Ất Tỵ với loạt ưu đãi xuyên Tết
- ·Việt Nam protests use of force against fishing boats: Spokesperson
- ·President Thưởng honour HCM City youth summer volunteers
- ·Party leader stresses ties with China in meeting with Chinese liaison official
- ·ASEAN Cup 2024: HLV Kim Sang Sik muốn học trò giảm sai sót
- ·Draft amended land law has made great steps: NA Chairman
- ·Vietnamese, Indian PMs agreed to boost economic, defence
- ·Party leader hosts Singaporean PM
- ·Dừng tìm kiếm diện rộng các nạn nhân mất tích do mưa lũ tại Sa Pa
- ·Party leader stresses ties with China in meeting with Chinese liaison official
- ·Nhặt được 15 triệu đồng nhờ công an tìm trả lại người làm rơi
- ·Embassy marks 50th Việt Nam
- ·President of Japanese House of Councillors starts official visit to Việt Nam
- ·HCM City, China’s Zhejiang promote cooperation among people
- ·3 người bị chém trong vụ tranh nhau ‘giật’ đồ cúng ở TPHCM
- ·Sympathies sent to South Africa over deadly Johannesburg fire
- ·Party General Secretary Nguyễn Phú Trọng works with Lạng Sơn Province
- ·Việt Nam, China strengthen cooperation in drug prevention, control
- ·Cụ bà suýt mất 900 triệu đồng khi nhận ‘lệnh bắt giam’ qua Zalo
- ·Sympathies sent to South Africa over deadly Johannesburg fire