【cây kèo nhà】Ông lớn bất động sản đồng loạt tăng vốn đón kỳ tăng trưởng mới
Năm 2018,Ônglớnbấtđộngsảnđồngloạttăngvốnđónkỳtăngtrưởngmớcây kèo nhà thị trường bất động sản (BĐS) tiếp tục được đánh giá khả quan. Diễn biến này sẽ tiếp tục tạo ưu thế cho những DN có quy mô, đầu tưbài bản, sở hữu quỹ đất sạch và có đa dạng các sản phẩm cung cấp cho thị trường. Chính vì thế, nhiều DN đã quyết định tăng vốn, gọi đầu tư để có thêm nguồn lực cho giai đoạn mới.
Công ty cổ phần Đầu tư và phát triển đô thị Long Giang - Long Giang Land (LGL) có kế hoạch tăng vốn điều lệ trong năm 2018 từ 346 tỷ đồng lên 501 tỷ đồng với vốn chủ sở hữu đạt trên 620 tỷ đồng thông qua phát hành thêm cổ phiếu. Mục đích huy động vốn là để tiếp tục đầu tư Dự ánRivera Park Hà Nội để bàn giao trong năm 2018, góp vốn vào công ty quản lý tòa nhà Rivera Homes mới được thành lập. Trước đó, trong 2017, LGL đã có đợt tăng vốn điều lệ từ 199,9 tỷ đồng lên 346 tỷ đồng với vốn chủ sở hữu đạt trên 537 tỷ đồng.
Trong khi đó, CTCP Vinhomes - Vingroup có vốn điều lệ 26.377 tỷ đồng, đã nộp hồ sơ đăng ký niêm yết tại HOSE. Đặc biệt, Vinhomes đã ký thỏa thuận với Quỹ đầu tư GIC Private Limited (Singapore) để quỹ này thông qua việc mua cổ phần và cung cấp một số công cụ nợ, GIC dự kiến sẽ đầu tư khoảng 1,3 tỷ USD vào Vinhomes.
Kết quả kinh doanh tích cực, cùng kỳ vọng tiềm năng tăng trưởng được xem là yếu tố khiến nhiều DN tăng vốn đón đầu thời kỳ tăng trưởng mới. |
Bất động sản Netland (NRC) đang nhận được sự quan tâm và tìm hiểu từ nhóm đầu tư đến từ Nhật Bản. Theo dự kiến, nhóm đầu tư sẽ hiện thực hóa các thỏa thuận với Netland để đi đến sự hợp tác lâu dài và trở thành cổ đông lớn của Netland trong tháng 5/2018.
Trong một diễn biến khác, rất nhiều DN nhà đất cũng đã có kế hoạch lên sàn để thu hút vốn đầu tư như CENLand, Hải Phát Invest, MBLand, BIDGroup…, hứa hẹn đem lại "làn gió mới" cho nhà đầu tư.
Theo CTCP Chứng khoánSài Gòn (SSI) cho rằng, sau khi trải qua chu kì “bùng nổ” từ 2015-2017, thị trường BĐS sẽ tiếp tục phát triển theo hướng chủ động và ít đầu cơ hơn, đây là quá trình chuyển đổi mạnh mẽ báo hiệu tích cực cho thị trường. Chính vì thế, các DN đã chủ động gia tăng nguồn lực để chuẩn bị cho giai đoạn tăng trưởng mới.
LGL có doanh thu 2017 là 830,42 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 96,86 tỷ đồng. LGL đã dự kiến chia cổ tức 15% cho cổ đông bằng cổ phiếu. Trong 2018, LGL đặt mục tiêu doanh thu thuần 1.200 tỷ, tăng 144,51% so với năm 2017, lợi nhuận sau thuế đạt 120 tỷ đồng, tăng 124% sao với năm 2017.
Tương tự, CEO cũng ghi nhận kết quả tích cực trong năm 2017 với doanh thu 1.874 tỷ đồng, tăng 31,6% so với thực hiện năm 2016; lợi nhuận sau thuế hợp nhất 321 tỷ đồng, tăng 39% và vượt 17% kế hoạch đề ra.
Tại CTCP Tập đoàn Đất Xanh (DXG), trong năm 2018, Công ty đặt kế hoạch doanh thu 5.000 tỷ đồng, LNST 1.068 tỷ đồng, tăng lần lượt 74% và 42% so với kết quả năm 2017.
Diễn biến tích cực của thị trường giúp nhiều DN bất động sản niêm yết có kết quả kinh doanh tốt. Nhờ đó, cổ phiếu BĐS cũng có tín hiệu tích cực, không chỉ tăng mạnh về giá, nhóm cổ phiếu bất động sản cũng thu hút rất mạnh dòng tiền của cả nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.
Trên thị trường, cổ phiếu BĐS đang trở thành một trụ cột lớn cho thị trườn chứng khoán. Các thông tin tốt từ DN ngành này đã trở thành động lực cho thị trường tăng điểm. Top cổ phiếu có thanh khoản tốt nhất trên thị trường, có sự góp mặt của nhiều cổ phiếu bất động sản như VIC, LGL, FLC, SCR, NVL, KBC, HQC, HAR, HBC, DIG, QCG…
Đáng chú ý, với mức tăng trưởng 84,05%, VIC là cổ phiếu ngành bất động sản có mức tăng trưởng ấn tượng trong năm qua. VIC đã ghi nhận doanh thu tới 90.354 tỷ đồng trong năm 2017, tăng trưởng 56,8% so với năm 2016; lợi nhuận sau thuế đạt 4.247 tỷ đồng, tăng trưởng 74,1%.
Một số đơn vị đã đặt kế hoạch kinh doanh với mức tăng trưởng cao. LGL đang đẩy nhanh hoàn thành việc bàn giao căn hộ cho khách hàng Rivera Park Hà Nội trước 30/6/2018. LGL dự kiến sẽ phát triển thêm 1 dự án đầu tư mới tại TPHCM và Hà Nội thông qua các hình thức chủ đầu tư hoặc hợp tác đầu tư. Hoàn thành các thủ tục pháp lý để có thể khởi công trong năm 2019 các dự án Nghĩa Đô, dự án Cái Khế, dự án Mũi Né.
Trong khi đó, DXG đặt mục tiêu doanh thu và lợi nhuận tăng trưởng 74% và 42% lần lượt đạt 5.000 tỷ đồng và 1.068 tỷ đồng. DXG dự kiến sẽ phân phối hơn 28.000 sản phẩm, tăng đáng kể so với con số hơn 22.000 sản phẩm trong năm 2017.
KDH đặt mục tiêu lợi nhuận tăng trưởng 68% đạt 850 tỷ đồng từ việc hạch toán bán dự án Melosa Garden, Lucasta, một dự án nhà phố và 2 block Jamila Condominium.
Việc đồng loạt tăng vốn thông qua phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu để triển khai các dự án bất động sản hoặc tiến hành thâu tóm thông qua M&Acủa nhiều DN khác cho thấy, dù còn nhiều cảnh báo nhưng các ông lớn đã nhìn thấy triển vọng dài hạn và đang chuẩn bị sẵn nguồn lực cho một giai đoạn mới.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·HCM City's armed forces honoured with Hero of People's Armed Forces title for third time
- ·Hải Dương xây nút giao nối đường tỉnh 392 với cao tốc Hà Nội
- ·Cần Thơ đề xuất dự án ODA giao thông vốn trên 2.728 tỷ đồng
- ·Đà Nẵng khánh thành, đưa công trình nút giao thông Trần Thị Lý vào sử dụng
- ·Đấu giá biển ô tô 30K
- ·Hải Dương tăng cường xúc tiến đầu tư để thu hút vốn FDI
- ·Đồng ý đầu tư công, nhưng vẫn tiếc giá như xây cao tốc theo hình thức PPP
- ·Takatsu Engineering mở rộng hoạt động đầu tư tại Thừa Thiên Huế
- ·Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 2025: Triển vọng tích cực
- ·Quyết liệt đốc thúc giải ngân đầu tư công
- ·8 đối tượng liên quan vụ AIC đã đầu thú
- ·World Cup 2022: Đan Mạch suýt thua Tunisia ở trận ra quân
- ·Gỡ vướng về thủ tục tại Dự án LNG Bạc Liêu
- ·Châu Á có 8,5 suất dự World Cup 2026
- ·Khám phá biệt thự bằng tre độc đáo có độ bền như thép
- ·Đôn đốc hoàn thiện phương án phân bổ chi tiết kế hoạch đầu tư công năm 2022
- ·Hải Dương xúc tiến đầu tư FDI Hàn Quốc
- ·Thắng đậm Hàn Quốc 4
- ·Tập trung cải cách hành chính, chống gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp
- ·Đất Sen Hồng vượt sóng vươn xa