会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả lượt đi cúp c1】Đôi điều suy nghĩ về vấn đề phê bình trên báo chí hiện nay!

【kết quả lượt đi cúp c1】Đôi điều suy nghĩ về vấn đề phê bình trên báo chí hiện nay

时间:2025-01-26 04:02:17 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:580次

Báo Cà MauVấn đề phê bình trên báo chí trong nhiều năm qua đã có nhiều đóng góp đáng kể. Những mặt trái trong xã hội như: tham ô, lãng phí, lười biếng, quan liêu… đã được các nhà báo phanh phui và phản ánh trên mặt báo. Sức tác động của những thông tin đó đối với người đọc là vô cùng mạnh mẽ. Những bài báo đó đã thực sự giúp cho các nhà quản lý nắm được vấn đề và có biện pháp khắc phục các hiện tượng tiêu cực.

Vấn đề phê bình trên báo chí trong nhiều năm qua đã có nhiều đóng góp đáng kể. Những mặt trái trong xã hội như: tham ô, lãng phí, lười biếng, quan liêu… đã được các nhà báo phanh phui và phản ánh trên mặt báo. Sức tác động của những thông tin đó đối với người đọc là vô cùng mạnh mẽ. Những bài báo đó đã thực sự giúp cho các nhà quản lý nắm được vấn đề và có biện pháp khắc phục các hiện tượng tiêu cực.

Không ai không thấy được sự cần thiết, tính tất yếu và lợi thế của vũ khí phê bình, nhưng điều đáng bàn chính là “phải phê bình rất nghiêm khắc” như Bác Hồ kính yêu đã ân cần căn dặn. Trên thực tế nhiều năm qua cho thấy, không ít bài phê bình các vụ việc tiêu cực, viết về cái chưa tốt trong xã hội, trong cuộc sống của chúng ta còn nặng về miêu tả, kể lễ tỉ mỉ, đôi khi sa vào chủ nghĩa tự nhiên, nhất là các vài viết về các tệ nạn xã hội như mại dâm, nghiện hút, ăn chơi xa đoạ của một bộ phận cán bộ trong xã hội…

Ðã đành rằng phê bình là phải cụ thể, có địa chỉ, nhưng nói như vậy không có nghĩa là cứ miêu tả một cách chi tiết, tường tận là đảm bảo tính trung thực, khách quan của bài viết, là đạt được tính nghiêm khắc trong phê bình. Dù là một bài hoặc một tin viết về cái xấu trong xã hội thì mục đích cuối cùng cần đạt được là giúp cho người (gắn với sự việc cụ thể) có sai lầm nhận thấy sai lầm và từ đó có cách sửa chữa phù hợp, có hiệu quả. Cũng như muốn chữa bệnh cho con người thì phải bắt đúng bệnh và rồi bốc đúng thuốc.

Cần “phải phê bình rất nghiêm khắc” như lời chỉ bảo của Bác Hồ, tôi hiểu trước hết là phải phê bình đúng người, đúng việc, nêu đúng bản chất và thuộc tính của vấn đề sai trái. Người phê bình cần có thái độ hết sức khách quan, khoa học trong quá trình nghiên cứu, xem xét và cách phản ánh sự việc, vấn đề. Tuyệt nhiên ở đây không được vì mục đích cá nhân, động cơ cá nhân mà phản ánh vấn đề sai lệch, bóp méo sự việc. Chỉ khi nào người viết thực sự có cái nhìn khách quan, có phương pháp khoa học trong quá trình xem xét, nghiên cứu và phản ánh sự việc thì nội dung của bài viết phê bình mới không sa vào những vấn đề vụn vặt, manh mún, không đúng bản chất và thuộc tính của vấn đề cần phê bình.

Ðề cập điều này là muốn nhấn mạnh vấn đề, thái độ của người phê bình là hết sức quan trọng. Vì động cơ thiếu khách quan, khoa học, động cơ cá nhân trong phê bình sẽ dẫn đến kiểu phê bình chụp mũ, quy kết sai lệch. Không ít bài phê bình đã đi quá sâu vào tiểu sử, đời tư của người bị phê bình. Chính điểm này đã làm cho giọng điệu của người phê bình dễ mang tính chất nhạo báng, giễu cợt đối với người bị phê bình. Ðương nhiên là chê (phê bình) theo cách đó mang tính “ăn thua”, “cay cú” nhiều hơn là giúp cho người được phê bình nhận ra cái sai mà sửa chữa.

Sự đúng mức trong khen và chê cho thấy việc phê bình quả là không đơn giản, không dễ dàng chút nào. Giải thích về sự đúng mức trong phê bình,  Bác Hồ chỉ rõ: “Khen quá lời thì người được khen cũng hổ người. Mà chê quá đáng thì người bị chê cũng khó tiếp thu”. Chính vì Bác Hồ đã yêu cầu phê bình cần phải rất nghiêm khắc cho nên việc khen quá lời và chê quá đáng đều là kiểu phê bình thiếu nghiêm khắc. Trong thực tế đã có trường hợp do khen quá lời mà làm hỏng người được khen (vì họ kiêu căng, tự phụ, sớm hài lòng với thành tích đạt được) hay chê quá đáng đã làm cho người bị chê bi quan, bất mãn. Cả hai trường hợp trên đều là biểu hiện của kiểu cực đoan, thái quá trong phê bình.

Xét đến cùng, mục đích của phê bình, cầu khen hay chê là để giáo dục con người và xây dựng cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn lên. Vả lại, dù phê bình bất cứ một vấn đề gì, một hiện tượng nào cũng đều gắn với con người, hay một nhóm người, một tập thể nhất định, cho nên người phê bình cần phải xuất phát từ động cơ (cái tâm) trong sáng, lành mạnh. Ðồng thời lại còn yêu cầu phải có nghệ thuật (có phương pháp đúng, khoa học, phù hợp) trong phê bình. Tuỳ hoàn cảnh, điều kiện cụ thể mà phê bình cho đúng nội dung, đúng lúc, đúng chỗ và có hiệu quả giáo dục

Vũ Bạ

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Cắt margin 84 mã chứng khoán trên HOSE quý I/2025
  • Ban CHQS huyện Bù Đăng chăm lo tết cho đồng bào DTTS
  • Tin vắn ngày 18
  • Sáng tạo trong huy động sức dân ở Phú Sơn
  • FAO: Giá lương thực thế giới hạ nhiệt trong tháng 12/2024
  • Ðảm bảo an toàn cho học sinh đón Tết
  • Đồng Xoài phát động Tháng hành động vì ATTP
  • Hiểm họa từ thực phẩm trước cổng trường
推荐内容
  • VN meets right conditions to build international financial centre: PM
  • Tập huấn kiến thức an toàn giao thông và kỹ năng lái xe an toàn
  • Hội Đông y huyện Lộc Ninh: Khám, điều trị trên 177 ngàn lượt người
  • Nhà báo trẻ làm gì để thành công trong thời đại 4.0?
  • Bphone bản mạ vàng giá 20,2 triệu đồng được giao hàng trong tuần tới
  • Năm học 2020