【lbd hn】Jica hỗ trợ Việt Nam quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững
TheỗtrợViệtNamquảnlýtàinguyênthiênnhiênbềnvữlbd hno thông tin từ Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (Jica), ngày 27/11/2020, Jica và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức Hội nghị "Tổng kết Dự án hợp tác kỹ thuật quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững".
Dự án này có thời gian thực hiện từ tháng 8/2015 - 1/2021. Dự án đã hỗ trợ thúc đẩy quản lý bền vững rừng - nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, đồng thời đáp ứng các nhu cầu đa dạng và giải quyết vấn đề dưới nhiều cách thức khác nhau thông qua hợp tác với các cơ quan ban ngành từ Trung ương đến địa phương, người dân địa phương và các doanh nghiệp tư nhân Nhật Bản.
Trong hợp tác với chính quyền Trung ương, dự án đã hỗ trợ rà soát và dự thảo Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, thúc đẩy Chương trình hành động REDD+ quốc gia và xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học.
Trong hợp tác với chính quyền địa phương, đặc biệt tại 4 tỉnh ở Tây Bắc (Sơn La, Hòa Bình, Điện Biên, Lai Châu), dự án đã phát triển và thực hiện Kế hoạch hành động REDD+ cấp tỉnh và tại tỉnh Lâm Đồng khu vực Tây Nguyên. Đồng thời, dự án đã hỗ trợ thiết lập và thực hiện kế hoạch quản lý khu dự trữ sinh quyển Liang Biang.
Sau thời gian thực hiện, đến nay dự án đã đạt nhiều kết quả nổi bật: Quản lý và bảo tồn tài nguyên rừng cùng với sự tham gia của người dân địa phương; theo dõi diễn biến rừng hiệu quả bằng cách ứng dụng công nghệ mới nhất; thực hiện quản lý rừng và cải thiện sinh kế thông qua hợp tác với các doanh nghiệp tư nhân Nhật Bản; quản lý rừng với vai trò ứng phó với biến đổi khí hậu và tận dụng các nguồn vốn bên ngoài để thực hiện vai trò đó...
Các hoạt động của dự án cũng đã và đang được các tổ chức quốc tế khác đánh giá cao và nhân rộng. Hội nghị cũng mở ra cơ hội chia sẻ kinh nghiệm và phổ biến rộng rãi, góp phần thúc đẩy quản lý rừng bền vững - tài sản quý báu của người dân.
Trong vài thập kỷ qua, ngành lâm nghiệp Việt Nam đã có những thay đổi tích cực đáng kể. Tỷ lệ che phủ rừng của Việt Nam giảm mạnh xuống còn 27% vào năm 1990 do rừng bị khai thác quá mức để tạo nguồn cung ứng gỗ sau chiến tranh, hoặc bị chuyển đổi thành đất canh tác. Đến năm 2019, độ che phủ rừng phục hồi đạt 42%, giá trị xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tăng hàng năm, từ 1,6 tỷ USD năm 2005 đã tăng lên khoảng 7 lần vào năm 2019, đạt 11 tỷ USD. Tuy nhiên, trong khi tỷ lệ che phủ rừng tăng chủ yếu do rừng trồng, thì rừng tự nhiên với các hệ sinh thái có giá trị bị suy giảm mạnh, phần lớn nguyên lieu gỗ để sản xuất các sản phẩm gỗ xuất khẩu mang lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu./.
Khánh Linh
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Phiên đấu giá biển số ô tô đầu tiên bị tạm dừng vì lỗi kỹ thuật
- ·Xử lý nghiêm cán bộ gây cản trở, chậm trễ trong triển khai sân bay Long Thành
- ·Hoa hậu Thùy Tiên tiết lộ sẽ không sống yên với ngài Nawat
- ·Đến năm 2050, Thái Bình là tỉnh phát triển của vùng Đồng bằng sông Hồng
- ·Lai Châu chú trọng nâng tầm chiến lược về nông nghiệp, nông thôn và nông dân
- ·Đề nghị tiếp tục cấm tuyệt đối lái xe khi có nồng độ cồn
- ·Quỳnh Châu dừng chân với danh hiệu Á hậu 1 Miss Grand Vietnam
- ·Hậu chất vấn, ngành tài chính, ngoại giao cần chuyển biến mới
- ·Bộ Công an: 'Tên gọi thẻ căn cước tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế'
- ·Thí sinh Đỗ Trịnh Quỳnh Như trải lòng trước đêm chung kết.
- ·Chủ động, khẩn trương triển khai thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy
- ·Khánh Hòa: Xây dựng Cam Lâm trở thành cực tăng trưởng vùng Nam Trung Bộ
- ·Fan Thái tuyên bố sẽ 'khóc sưng mắt' vào ngày Thùy Tiên hết nhiệm kỳ
- ·Thủ tướng đôn đốc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm sau kỳ nghỉ Tết
- ·Nữ giáo viên mất gần 100 triệu đồng vì dính bẫy lừa trúng thưởng
- ·Tổng kết cụm thi đua của Mặt trận 5 thành phố trực thuộc Trung ương
- ·Bị chiếm ghế khi đi ăn, Thiên Ân giật spotlight với loạt meme cực hài
- ·Hải Phòng gặp mặt doanh nghiệp và khách quốc tế dịp Xuân Giáp Thìn
- ·Choáng ngợp với đại bản doanh hình đĩa bay mới của Apple
- ·Cô gái cao 1m80 đại diện Thổ Nhĩ Kỳ đối đầu với Mai Phương