【kết quả siêu cúp】Phải trả lại mặt bằng dự án “chết yểu”
Cổng vào mặt bằng dự án đang bị bỏ hoang (Ảnh: Sỹ Chức) |
Dự án chỉ nằm trên giấy
Theảitrảlạimặtbằngdựánchếtyểkết quả siêu cúpo Quyết định số 12/2005/QĐ-BQL của Ban Quản lý các khu công nghiệp (KCN) Thanh Hóa (nay là Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn), ngày 28/2/2005, Dự án Nhà máy sản xuất, lắp ráp linh kiện máy tính (gọi tắt là Dự án) do Công ty cổ phần Công nghệ cao Ruby (Công ty Ruby) làm chủ đầu tư; được thuê 50.000 m2 đất tại Khu công nghiệp (KCN) Lễ Môn, có tổng mức đầu tư 75 tỷ đồng, thời gian thi công và vận hành dự kiến trong vòng 6 tháng trong năm 2005.
Dự án thuộc danh mục nhóm A, lĩnh vực ngành nghề được hưởng ưu đãi khuyến khích đầu tư theo quy định của Luật Khuyến khích đầu tư trong nước; được kỳ vọng có tổng mức doanh thu 60.000 tỷ đồng/năm, tạo công ăn, việc làm cho hơn 100 lao động và góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Thanh Hóa.
Tuy nhiên, sau 2 năm, Dự án vẫn “dậm chân tại chỗ”. Tháng 2/2007, Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn đã ra quyết định rút giấy phép đầu tư dự án.
Biên bản hội nghị ngày 3/8/2009 giữa đại diện Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn, Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hóa và Công ty Phát triển và Khai thác hạ tầng các KCN đã ghi rõ: “Kể từ ngày ký kết hợp đồng thuê lại đất, chủ dự án chỉ mới xây dựng được 5 hạng mục công trình, gồm tường rào bao quanh khu đất, móng nhà xưởng sản xuất, móng và cột nhà điều hành, nhà tạm và nhà bảo vệ”.
Biên bản cũng ghi nhận việc chủ đầu tư không thực hiện thanh toán tiền thuê lại đất theo quy định.
Đầu năm 2011, khi Công ty Ruby chuyển đổi nội dung dự án (như một dự án mới), đồng thời xin được tiếp tục thuê lại khu đất này để thực hiện dự án mới. Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn chấp thuận và cấp giấy phép đầu tư lần thứ 2 cho Ruby, với nội dung đầu tư xây dựng Dự án. Mục tiêu của Dự án là đầu tư xây dựng mới nhà máy sản xuất, lắp ráp máy tính và các linh kiện, thiết bị ngoại vi; dây chuyền sản xuất hiện đại có tỷ lệ tự động hóa cao đến 70%; quy mô hơn 500 sản phẩm/năm; tổng mức đầu tư hơn 226 tỷ đồng; đầu quý I/2012, dự kiến, nhà máy đưa vào vận hành giai đoạn I và đầu quý I/2013, sẽ khởi công xây dựng giai đoạn II.
Sau hơn 1 năm, kể từ ngày nhận giấy phép cấp lần thứ hai, dự án vẫn tiếp tục “dậm chân tại chỗ”.
Ngày 16/3/2012, Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn đã ra Quyết định số 38/QĐ-BQLKKTNS về việc chấm dứt hiệu lực pháp lý của giấy chứng nhận đầu tư đã cấp cho Công ty Ruby.
Như vậy, sau 6 năm với 2 lần cấp rồi lại rút phép đầu tư, Dự án tại Khu A, KCN Lễ Môn vẫn chỉ nằm trên giấy.
Không chỉ gây khó dễ cho các nhà đầu tư mới...
Trên thực tế, sau khi thu hồi giấy phép của Dự án, Công ty TNHH một thành viên Đầu tư phát triển hạ tầng Thanh Hóa, đơn vị quản lý và khai thác hạ tầng các KCN tại Thanh Hóa đã ra thông báo chấm dứt hợp đồng thuê đất, đề nghị Công ty Ruby đến làm thủ tục đối chiếu công nợ, thanh toán số tiền thuê đất còn nợ lại và làm thủ tục thanh lý hợp đồng. Đồng thời, đề nghị Công ty Ruby liên hệ làm việc với Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn để thống nhất giải quyết việc đền bù tài sản trên đất mà Công ty đã đầu tư tại Dự án.
Tuy nhiên, phía Ruby vẫn không đến để làm thủ tục bàn giao đất.
Ngày 30/3/2012, Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn đã cấp phép cho Công ty TNHH Aeonmed Việt Nam (là liên doanh giữa Công ty cổ phần Thiết bị vật tư y tế Thanh Hóa - Themco và Công ty TNHH Aeonmed - Thái Lan) làm chủ đầu tư thực hiện Dự án Sản xuất, kinh doanh các sản phẩm y tế và dung dịch lọc thận trên mặt bằng này; với phần diện tích dự kiến sử dụng 15.000 m2.
Một năm sau đó, ngày 19/3/2013, Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn tiếp tục cấp giấy chứng nhận đầu tư cho Tổng công ty Đầu tư phát triển đô thị - Công ty cổ phần thực hiện Dự án Nhà máy sản xuất gạch lát nền cao cấp Thanh Hóa, với diện tích dự kiến 16.585 m2 nằm trên mặt bằng này.
Sự việc không dừng ở đó, khi đại diện Công ty Ruby tiếp tục gây khó khăn, không chịu bàn giao mặt bằng cho các nhà đầu tư mới thực hiện các dự án đã được cấp phép.
... mà còn có các biểu hiện đáng ngờ
Trong buổi làm việc với phóng viên Báo Đầu tư, ông Nguyễn Văn Thi, Giám đốc Công ty Themco cho biết, trước đó, bà Nguyễn Thị Bích Thủy, Giám đốc Công ty Ruby đã thông báo với ông về việc Ruby đã nộp trước tiền thuê đất trong thời hạn 49 năm và yêu cầu phía Themco bồi hoàn lại số tiền này, cùng với một số tài sản đã hình thành trên đất. Ngày 1/3/2012, Themco và Ruby cùng ký biên bản thỏa thuận về việc bồi hoàn giá trị tài sản trên đất (tương đương 6 tỷ đồng trên diện tích 10.000 m2). Cùng với một số điều khoản về trách nhiệm của Ruby cung cấp cho Aeonomed Việt Nam các hồ sơ thiết kế nhà máy và nhà ở hiện có trên đất, phối hợp Aeonomed Việt Nam cung cấp đầy đủ văn bản hồ sơ pháp lý cần thiết cho việc quyết định đầu tư sớm nhất có thể.
Tuy nhiên, 3 ngày sau đó, sau khi tìm hiểu và xác minh cụ thể, phía Themco đã có Công văn số 77/CV-Themco thông báo về việc hủy biên bản thỏa thuận đã ký với Ruby trước đó và khẳng định: “Khu đất này chưa được phía Ruby thanh toán tiền thuê đất trong vòng 49 năm, như đã thông tin bà Thủy đã cung cấp trước đó. Công ty Ruby cũng chưa thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với các bên liên quan về việc sử dụng cơ sở hạ tầng cho đến thời điểm hiện tại và Công ty Ruby không được phép mua bán, chuyển nhượng quyền sử dụng khu đất trên với các công ty khác”.
Còn ông Đỗ Đức Ty, Tổng giám đốc Tổng công ty Đầu tư phát triển Đô thị - Công ty cổ phần, Chủ đầu tư Dự án Nhà máy sản xuất Gạch lát nền cao cấp Thanh Hóa cũng cho rằng: “Việc cấp phép và cho thuê mặt bằng là thẩm quyền của Nhà nước (ở đây là Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn). Nếu không triển khai dự án, Nhà nước sẽ thu hồi theo luật định, Ruby không có quyền bán mặt bằng này”.
Rõ ràng, việc thu hồi mặt bằng và bàn giao lại cho các nhà đầu tư mới khi tham gia đầu tư dự án là trách nhiệm của Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn và các ban, ngành của tỉnh Thanh Hóa. Thiết nghĩ, các cơ quan chức năng cần sớm vào cuộc, tạo điều kiện cho nhà đầu tư có đủ năng lực triển khai dự án theo đúng kế hoạch.
Sĩ Chức
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Lũ rút, chuẩn bị vụ mùa
- ·Vận động đoàn viên, thanh niên kết hôn trước 30 tuổi
- ·Làm nghề chổi bông cỏ có nguồn thu nhập ổn định
- ·Tháo gỡ vướng mắc cho y tế tuyến cơ sở
- ·Một kĩ sư người Trung Quốc thừa nhận đánh cắp mã nguồn của IBM
- ·Đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang tiếp xúc cử tri huyện Gò Quao
- ·Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy
- ·Lấy phiếu tín nhiệm 9 Ủy viên Ban Thường vụ Huyện ủy Vị Thủy nhiệm kỳ 2020
- ·Lũ quét, sạt lở đất: Làm gì để phòng tránh?
- ·Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy
- ·Đề nghị kỷ luật nguyên Trưởng Công an TP Chí Linh Lê Văn Thoan
- ·Lãnh đạo tỉnh tiếp công dân định kỳ
- ·Lấy ý kiến đóng góp Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân huyện Giang Thành
- ·Cho thôi giữ chức vụ Ủy viên Trung ương Đảng đối với 2 Phó Thủ tướng
- ·Lấy vi phạm để "chạy truyền thông", Tiktoker Dưỡng Dướng Dường quá ngông!
- ·Phổ biến, quán triệt Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở
- ·Ông Lương Quốc Đoàn tái đắc cử Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam khóa VIII
- ·Phê duyệt 143 lớp đào tạo nghề phi nông nghiệp
- ·Bình Dương nỗ lực cao nhất để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ năm 2023
- ·Năm 2024 và 2025, Kiên Giang đề ra mục tiêu mỗi năm tăng trưởng từ 10,24% trở lên