【diễn biến chính crystal palace gặp tottenham】Thời điểm “vàng” chuyển đổi số
Hội tụ đủ nền tảng chuyển đổi số
Bắt tay xây dựng chính quyền điện tử,vdiễn biến chính crystal palace gặp tottenham Bình Phước có xuất phát điểm thấp so với mặt bằng chung của cả nước. Sự thiếu, yếu về cơ sở hạ tầng CNTT, trang thiết bị kỹ thuật, nguồn nhân lực và trình độ của người dân về ứng dụng CNTT đã đặt ra bài toán để lãnh đạo tỉnh đề ra chiến lược cho từng giai đoạn. Dấu mốc tạo nên sự bứt phá là năm 2020 tỉnh đầu tư 148 tỷ đồng, tương đương 1% từ ngân sách nhà nước cho CNTT, xây dựng chính quyền điện tử. Kết quả của sự quan tâm đầu tư này là hạ tầng CNTT từ tỉnh đến cơ sở được bao phủ, nguồn nhân lực được đào tạo bài bản, dịch vụ công mức độ 3, 4 được nâng lên và vượt xa so với lộ trình của Chính phủ.
Học sinh Trường tiểu học Tân Bình, TP. Đồng Xoài học trên bảng tương tác thông minh theo mô hình trường, lớp học thông minh triển khai tại Bình Phước
Tỉnh cũng đã hoàn thành xây dựng đề án địa phương thông minh giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn đến năm 2030; đưa vào hoạt động Trung tâm Điều hành thông minh (IOC) tỉnh, Trung tâm Tích hợp dữ liệu tập trung tỉnh, Cổng dịch vụ công tỉnh. Cùng với đó, tỉnh đã hoàn thành hệ thống báo cáo kinh tế, xã hội kết nối với hệ thống thông tin báo cáo của Văn phòng Chính phủ.
Đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số, UBND tỉnh vừa ký quyết định phê duyệt kiến trúc chính quyền điện tử tỉnh Bình Phước phiên bản 2.0, giúp tăng cường khả năng kết nối, chia sẻ dữ liệu dùng chung trong tỉnh và giữa tỉnh với các cơ quan, tổ chức khác trên phạm vi toàn quốc.
Tinh thần chỉ đạo của lãnh đạo tỉnh: Chuyển đổi số bắt đầu từ những việc nhỏ nhưng tư duy định hướng phải đổi mới tổng thể và toàn diện. Lộ trình chuyển đổi số sẽ được tỉnh triển khai dựa trên 3 trụ cột chính là chính quyền số, kinh tế số, xã hội số và chia thành 2 giai đoạn 2021-2025 và 2026-2030. Tỉnh xác định 9 lĩnh vực ưu tiên chuyển đổi số trong năm nay và cả 2 giai đoạn là: y tế, giáo dục, tài chính - ngân hàng, nông nghiệp, giao thông vận tải và logistics, năng lượng, tài nguyên và môi trường, sản xuất công nghiệp, hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch. |
Ông Nguyễn Minh Quang, Phó giám đốc phụ trách Sở Thông tin và Truyền thông |
Ông Nguyễn Minh Quang, Phó giám đốc phụ trách Sở Thông tin - Truyền thông cho biết: Kiến trúc chính quyền điện tử tỉnh phiên bản 2.0 trên cơ sở cập nhật, bổ sung, phát triển từ phiên bản 1.0, sử dụng công nghệ mới có khả năng lưu trữ lớn như: noSQL, dữ liệu lớn (bigdata)... Từ đó sẽ chuyển hệ thống thông tin dùng chung của tỉnh từ phân tán (các đơn vị, địa phương tự quản lý) sang mô hình tập trung (tập trung dữ liệu, tập trung hạ tầng...). Kiến trúc chính quyền điện tử Bình Phước phiên bản 2.0 áp dụng đối với các cơ quan như: HĐND, UBND tỉnh và các cơ quan chuyên môn trực thuộc (các sở và cơ quan tương đương sở), HĐND, UBND cấp huyện, xã. Lãnh đạo, chuyên viên, cán bộ, công chức, viên chức tại các cơ quan, đơn vị các cấp… được cung cấp tài khoản truy cập vào các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu của tỉnh. Các bộ, ngành, địa phương khác được tham khảo kiến trúc chính quyền điện tử Bình Phước phiên bản 2.0 để làm cơ sở khai thác, kết nối, chia sẻ dữ liệu với tỉnh.
VNPT tiếp tục được tỉnh chọn là đơn vị đồng hành trong hỗ trợ, tư vấn chuyển đổi số, phát triển kinh tế số trên các lĩnh vực: Kinh tế, giáo dục, giao thông, đào tạo đội ngũ CNTT, công dân điện tử nhằm phục vụ địa phương thông minh, chính quyền số. “Năm 2021, VNPT đang đẩy mạnh lắp đặt, phủ sóng, nâng cấp mở rộng mạng 3G, 4G, 5G và mạng cáp quang ở các xã vùng sâu, xa, khu công nghiệp, các cửa khẩu, đồn biên phòng để đảm bảo kết nối được thông suốt từ tỉnh đến cơ sở”- ông Nguyễn Trường Tùng, Giám đốc VNPT Bình Phước chia sẻ.
Kỳ vọng bứt phá
Xác định rõ, chuyển đổi số chính là chuyển đổi nhận thức, vì vậy ngành thông tin - truyền thông đang đẩy mạnh tuyên truyền, đổi mới tư duy, nâng cao nhận thức của từng cán bộ, đảng viên, người dân và doanh nghiệp về chuyển đổi số vào đời sống, sản xuất và thực thi công vụ. Xây dựng và phát triển chính quyền số theo hướng tích hợp các dịch vụ, mục tiêu chính là phục vụ người dân, doanh nghiệp và là bàn đạp cho phát triển kinh tế số.
Công dân Đồng Xoài bằng nhiều cách thức tiếp cận khác nhau đã biết sử dụng CNTT để phục vụ những giao dịch hành chính công trực tuyến khi cần thiết
“Tỉnh sẽ phối hợp với các doanh nghiệp viễn thông tăng tỷ lệ người dân sử dụng điện thoại thông minh, phấn đấu đến hết năm 2025 “mỗi nhà một đường internet cáp quang, mỗi người dân một máy điện thoại thông minh”. Phấn đấu hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ trên 80% hộ gia đình, 80% xã vào năm 2025. Xây dựng chiến lược truyền thông trực tuyến và các kênh truyền thông trực tuyến để đẩy mạnh việc tham gia của người dân, doanh nghiệp, các tổ chức vào chương trình chuyển đổi số của tỉnh” - ông Nguyễn Minh Quang, Phó giám đốc phụ trách Sở Thông tin và Truyền thông, nhấn mạnh.
Với nỗ lực, khát vọng của cả hệ thống chính trị và người dân trên địa bàn tỉnh vươn đến một chính quyền số, giai đoạn 2021-2025, Bình Phước tiếp tục dành nguồn lực đáng kể từ ngân sách để hoàn chỉnh hạ tầng CNTT và nền tảng kỹ thuật chia sẻ dữ liệu từ tỉnh đến cơ sở. Đây sẽ là nội dung quan trọng xuyên suốt mà cả hệ thống chính trị và nhân dân trong tỉnh quyết tâm thực hiện để tiếp tục tạo nên sự bứt phá ngay trong năm 2021 và những năm tiếp theo.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Quảng Ninh tập trung đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm 2025
- ·3 cách khôi phục tin nhắn đã xóa trên iPhone
- ·Dàn lãnh đạo Facebook đua nhau làm việc từ xa
- ·TikTok cấm người dùng tại Nga tạo video mới
- ·Ngày 4/1: Giá gạo trong nước, gạo xuất khẩu tiếp tục giảm nhẹ
- ·Thời trang của Tim Cook gây chú ý
- ·Ngưng đóng, rút hàng lạnh tại cảng Cát Lái
- ·Những ảnh GIF phổ biến nhất mọi thời đại
- ·Hãng Kaspersky khuyến cáo biện pháp chống mã độc WannaCry
- ·Viettel chính thức cung cấp dịch vụ chuyển mạng giữ nguyên số từ 1/1/2019
- ·Nổ khí gas tại nhà dân ở Hà Nội, 4 người bị thương
- ·Lừa đảo bói toán qua mạng ở Trung Quốc
- ·Ác mộng hàng ngày của nhân viên TikTok
- ·Chất lượng mạng Internet Việt Nam như thế nào so với thế giới?
- ·Vỡ nợ thẻ tín dụng của Mỹ cao kỷ lục
- ·Người Việt Nam ở Ukraine sơ tán sang Rumani đăng ký về nước như nào?
- ·Nga sẽ có ứng dụng chia sẻ ảnh thay thế Instagram
- ·Doanh nghiệp Nhật “săn” nhà cung cấp Việt
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi kèm thư 'không tìm gặp lại con nữa'
- ·Google Maps tê liệt trên toàn cầu, khó hiển thị bản đồ