【tỷ lệ cá cược bóng đá anh】Bài 2: Lộ chân tướng những kẻ rút gạch chân tường
Trong khi Việt Nam luôn nỗ lực để thực hiện tốt nhất những quyền chính đáng của con người,àiLộchântướngnhữngkẻrútgạchchântườtỷ lệ cá cược bóng đá anh đồng thời ngày càng khẳng định là thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế bởi những đề xuất, sáng kiến và thành tựu về nhân quyền được cộng đồng quốc tế tôn trọng và thừa nhận thì các thế lực thù địch, phản động lại thường xuyên sử dụng vấn đề nhân quyền để chống phá Việt Nam. Vậy mục đích của sự chống phá này là gì?
Sự thật đằng sau những lời kêu gọi
Sử dụng nhân quyền làm công cụ để chống phá chế độ chính trị ở Việt Nam đã được các thế lực thù địch triệt để lợi dụng, nhất là từ sau khi Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ. Mục tiêu của sự chống phá này không khó nhận diện, đó là xuyên tạc, phủ nhận các giá trị lý luận, thực tiễn và kết quả về quyền con người mà Việt Nam đã đạt được trên tất cả các lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, tôn giáo, dân tộc, thông tin, tư pháp, quốc phòng, an ninh... nhằm thúc đẩy sự chệch hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam và xác lập cơ chế đa nguyên, đa đảng. Có thể dẫn chứng:
Như thường lệ, năm 2021, tổ chức nhân quyền Freedom House (một tổ chức phi chính phủ có trụ sở tại Hoa Kỳ) đã đăng tải bảng chấm điểm chỉ số tự do của các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Freedom House là một trong số vài tổ chức phi chính phủ thường đưa ra cái nhìn thiếu thiện cảm về tình hình nhân quyền ở Việt Nam. Qua phân tích của nhiều học giả thì những thông tin mà Freedom House tiếp cận được về tình hình Việt Nam là thông qua các tổ chức, cá nhân đang chống phá Việt Nam. Năm 2021, tổ chức này chấm điểm tự do của Việt Nam là 19/100 điểm, trong đó họ liên tục cố tình hạ thấp điểm tự do về quyền dân sự, chính trị. Freedom House luôn cho rằng Việt Nam "không có tự do internet, người dân Việt Nam gần như bị cấm truy cập vào mạng xã hội, không có quyền bầu cử, không có tự do tôn giáo...". Hùa theo cách nhìn nhận ấy, trong nhiều năm qua, các thế lực thù địch cũng liên tục đăng tin trên những trang thuộc các cơ quan truyền thông vốn thiếu thân thiện với Việt Nam, như: BBC, RFI, RFA, VOA... cho rằng Việt Nam vi phạm quyền con người hòng tạo dư luận quốc tế.
Quyền con người - khát vọng của nhân loại tiến bộ. Ảnh minh họa: TTXVN
Cũng với mục đích và cách thức hoạt động như Freedom House, một số tổ chức được hỗ trợ bởi tiền của nhiều thế lực, như: Tổ chức ân xá quốc tế, Tổ chức theo dõi nhân quyền, Tổ chức phóng viên không biên giới... cũng thường xuyên đưa ra những đánh giá về nhân quyền ở Việt Nam rất thiếu cơ sở, mang thái độ hằn học. Một số tổ chức phản động, lưu vong đội lốt dân chủ, nhân quyền như Việt Tân, Triều đại Việt, Mạng lưới nhân quyền Việt Nam... cũng liên tục xuyên tạc. Điển hình là mỗi khi có công dân Việt Nam có hành động, hành vi chống phá Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và bị cơ quan chức năng xử lý theo quy định của pháp luật thì các thế lực chống đối lại vu khống, xuyên tạc rằng Việt Nam "ngăn cản tự do ngôn luận, không cho công dân tự do bày tỏ chính kiến...", khiến cho một số người thiếu thông tin đã có những nhận thức sai lệch về tình hình nhân quyền ở Việt Nam.
Vậy thực chất việc đưa ra các con số báo cáo, lên lớp về vấn đề nhân quyền của các tổ chức, cá nhân này có phải vì muốn Việt Nam tốt đẹp hơn không? Câu trả lời là: Không. Bản chất của những kẻ lợi dụng vấn đề nhân quyền để xuyên tạc, chống phá Việt Nam để nhằm phá rối trong nước, khiến quốc tế có cái nhìn sai lệch về Việt Nam, từ đó hạ thấp uy tín, vị thế, hòng xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa mà nhân dân Việt Nam đã phải đánh đổi bằng xương máu để gây dựng.
Những tiến bộ về luật pháp và thực tiễn không thể xuyên tạc
Trong khi một số tổ chức, cá nhân luôn tìm cách xuyên tạc về tình hình nhân quyền của Việt Nam thì ở chiều ngược lại, Liên hợp quốc-tổ chức đa phương lớn nhất hành tinh lại luôn coi Việt Nam như một điểm sáng về phát triển con người và thực hiện các quyền con người trong thực hiện các Mục tiêu thiên niên kỷ về xóa đói, giảm nghèo, về công bằng và tiến bộ xã hội. Thực tế ở Việt Nam cũng chứng minh, đánh giá của Liên hợp quốc về Việt Nam là xác đáng.
Một trong những thành tựu không thể phủ nhận là Việt Nam đã luôn quan tâm để hoàn thiện hệ thống luật pháp về lĩnh vực quyền con người. Điều này được thể hiện toàn diện, đầy đủ trong Hiến pháp-đạo luật gốc, quan trọng nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hiến pháp đã quy định rất rõ các quyền dân sự, chính trị; các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa; các quyền của nhóm dễ bị tổn thương; hiến định rõ ràng địa vị pháp lý của cá nhân, của công dân trong mối quan hệ với nhà nước. Ngay từ bản Hiến pháp đầu tiên năm 1946 và đặc biệt là Hiến pháp năm 2013, chế định quyền con người, quyền nghĩa vụ của công dân giữ vị trí quan trọng. Đặc biệt, Hiến pháp năm 2013 được dư luận đánh giá là đỉnh cao trong hoạt động lập hiến bảo vệ quyền con người, quyền công dân, nó phù hợp với thực tiễn Việt Nam và với chuẩn mực quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đã tham gia.
Cùng với Hiến pháp, Việt Nam tham gia một loạt công ước quốc tế về quyền con người, như: Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc; Công ước về các quyền dân sự, chính trị; Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ; Công ước về quyền trẻ em; Công ước về chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người; Công ước về quyền của người khuyết tật... Sau 35 năm đổi mới, Nhà nước Việt Nam đã xây dựng được hệ thống pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội, trong đó chú trọng xây dựng pháp luật về quyền con người, quyền công dân tương đối toàn diện, phù hợp với thực tiễn phát triển của đất nước và từng bước tương thích với các quy định quốc tế về quyền con người. Một điểm sáng của Việt Nam luôn được quốc tế ghi nhận đó là, trong chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, Quốc hội Việt Nam luôn dành ưu tiên, tập trung cho việc ban hành các đạo luật về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trên các lĩnh vực.
Ngày 22-2-2021, tại Phiên họp cấp cao của Khóa họp thường kỳ lần thứ 46 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh trong bài phát biểu thông báo về việc Việt Nam tham gia ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025 đã nhấn mạnh: "Việt Nam tin tưởng mạnh mẽ rằng, bảo đảm cho xã hội an toàn trước các dịch bệnh như Covid-19 là cách tốt nhất để bảo đảm cho mỗi thành viên trong xã hội được thụ hưởng đầy đủ các quyền con người. Chúng tôi tiếp tục ưu tiên thúc đẩy và bảo vệ quyền con người, các quyền tự do cơ bản của người dân, kể cả trong thời điểm khó khăn nhất hiện nay”. Dịch bệnh đã gây ra những thiệt hại to lớn cho toàn thế giới, dù vậy, Nhà nước Việt Nam đã chấp nhận hy sinh về tăng trưởng kinh tế để nỗ lực cao nhất nhằm bảo đảm quyền lợi của người dân, bảo đảm an sinh xã hội. Điều này, cộng đồng quốc tế đã ghi nhận và luôn coi Việt Nam là hình mẫu. Đây chỉ là một trong rất nhiều việc làm đã chứng minh cho lời nói và hành động của Việt Nam trong nỗ lực bảo đảm quyền con người. Nó cũng đủ sức nặng để đập tan những luận điệu xuyên tạc của các thế lực thù địch.
Theo đánh giá của Liên hợp quốc, Việt Nam đã giảm được một nửa tỷ lệ đói nghèo trong hơn một thập kỷ qua và nằm trong số những quốc gia đạt tốc độ giảm đói nghèo nhanh nhất thế giới. Khác với một số quốc gia chỉ chú trọng phát triển kinh tế ở thành thị dẫn tới chênh lệch giàu nghèo rất nghiêm trọng, Việt Nam quan tâm xây dựng nông thôn mới, chăm lo đời sống người nông dân. Song song với phát triển kinh tế đất nước, hầu hết các chỉ tiêu về văn hóa, xã hội, chỉ số phát triển con người... ở Việt Nam đều có sự tiến bộ qua từng năm. Quyền của các nhóm yếu thế như quyền của phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi... có những bước tiến rõ rệt. Theo Báo cáo các chỉ số phát triển con người do Chương trình Phát triển Liên hợp quốc thực hiện và công bố năm 2019 cho thấy: Chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam nằm trong nhóm các nước có tốc độ tăng chỉ số HDI cao nhất thế giới.
Về bình đẳng giới, các tổ chức quốc tế đánh giá Việt Nam là quốc gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh nhất trong vòng 20 năm qua, hiện xếp thứ 68/162 nước về chỉ số phát triển giới. Sự cải thiện, chăm sóc sức khỏe của người dân thể hiện ở các tiêu chí như cơ sở khám, chữa bệnh công lập và ngoài công lập, số giường bệnh, số bác sĩ/10.000 dân đều tăng. So với chuẩn quốc tế thì Việt Nam có mức độ phân hóa giàu nghèo thấp hơn nhiều nước trong khu vực cũng như trên thế giới.
Thực tiễn sinh động ở Việt Nam khác xa những báo cáo khô cứng, cũ kỹ mà các thế lực thù địch luôn xào xáo qua các năm. Ở Việt Nam, các quyền công dân về bầu cử, ứng cử, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, tự do ngôn luận... luôn được bảo đảm. Mặc dù các thế lực thù địch luôn xuyên tạc rằng Việt Nam không có tự do internet nhưng thực tế đã bác bỏ hoàn toàn điều đó. Theo con số thống kê, Việt Nam là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng và sử dụng internet cao nhất trên thế giới. Khoảng 70% dân số Việt Nam sử dụng internet và điện thoại di động. Năm 2020, số người dùng Facebook ở Việt Nam là gần 70 triệu người. Trên thực tế, Đảng, Nhà nước ta luôn tạo điều kiện tốt nhất cho các tôn giáo hoạt động, luật pháp cũng quy định rất rõ để tôn giáo được bảo vệ. Điều 24 Hiến pháp năm 2013 của Việt Nam khẳng định: “Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo”. Các hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo luôn được coi trọng và thường xuyên được tổ chức. Trong các năm 2008, 2014, 2019, Liên hợp quốc đã chọn Việt Nam làm địa điểm và đã tổ chức thành công Đại lễ Phật đản. Những minh chứng này đã bác bỏ hoàn toàn các luận điệu sai trái, xuyên tạc của các thế lực thù địch về vấn đề nhân quyền ở Việt Nam.
Trong Báo cáo hạnh phúc thế giới thường niên năm 2021 do Mạng lưới giải pháp phát triển bền vững của Liên hợp quốc công bố: Năm 2021, Việt Nam tăng 4 bậc so với năm 2020, từ vị trí thứ 83 lên 79. Báo cáo này xếp hạng các quốc gia và vùng lãnh thổ dựa trên 6 tiêu chí: GDP trên đầu người, tuổi thọ, quyền tự do, sự hào phóng, phúc lợi xã hội và tình trạng tham nhũng.
(còn nữa)
NGUYỄN ANH TUẤN và ĐỖ XUÂN ĐOÀI (Báo Quân đội Nhân dân)
(责任编辑:La liga)
- ·Chuyên gia nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương
- ·PM launches emulation movement for concerted efforts in COVID
- ·Vietnamese and Belgium PMs pledge to enhance trade, investment
- ·US supports ASEAN's principles on the South China Sea
- ·Trò chơi Pokemon Go chính thức cập bến thị trường Việt Nam
- ·HCM City appoints new People’s Committee chairman
- ·President Phúc to visit Laos
- ·US CDC Southeast Asia Regional Office launched in Hà Nội
- ·Nhạc trực tuyến Apple Music cán mốc 20 triệu người dùng trả phí
- ·Paying respects
- ·Người lao động có được quyền từ chối công việc được giao?
- ·ASEAN united to cope with COVID
- ·NA Chairman to attend conference of parliament speakers, visit Europe
- ·Việt Nam affirms importance of humanitarian aid to Syrian people
- ·Hải quan Móng Cái (Quảng Ninh) tăng cường kiểm tra, giám sát đối với hàng hóa xuất nhập khẩu
- ·PM receives Chinese Ambassador, thanks for donation of 2 million vaccine doses
- ·Foreign ministry clarifies entry policies for fully inoculated arrivals, vaccination for foreigners
- ·Deputy minister highlights South China Sea, COVID
- ·ABBank (ABB) bổ nhiệm tân Tổng giám đốc
- ·PM calls for a government of innovation, integrity, efficiency