【cách chơi đề miền nam】Thông tư 22: Giáo viên dễ dàng đánh giá học sinh tiểu học
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT để thay thế cho thông tư 30 – đã được triển khai trong hơn 2 năm về thực hiện đánh giá học sinh tiểu học.
Được nhận định là mang theo tinh thần đổi mới mạnh mẽ,ôngtưGiáoviêndễdàngđánhgiáhọcsinhtiểuhọcách chơi đề miền nam giàu tính nhân văn nhưng Thông tư 30 khi thực hiện đã không tránh khỏi hạn chế. Vì vậy, việc ra đời Thông tư 22 trên cơ sở hoàn thiện Thông tư 30 là cần thiết để có bước đổi mới phù hợp thực tế hơn, tạo ra khí thế mới cho giáo viên và học sinh tiểu học.
Trước đây, Thông tư 30 chỉ có 2 mức để đánh giá học sinh là hoàn thành và chưa hoàn thành còn Thông tư 22 có 3 mức đánh giá: Hoàn thành tốt, hoàn thành và chưa hoàn thành. 3 mức này nhằm nhìn nhận rõ ràng hơn kết quả phấn đấu của học sinh, phụ huynh sẽ nắm bắt rõ hơn mức độ đạt được của con mình. Việc đánh giá theo 3 mức sẽ được giáo viên thực hiện vào giữa kì, cuối mỗi học kì, cung cấp thông tin phản hồi hữu ích liên quan đến quá trình học tập của học sinh, những lĩnh vực nào có sự tiến bộ, lĩnh vực học tập nào còn khó khăn. Đồng thời, giúp học sinh nhận ra thiếu hụt so với chuẩn kiến thức, kỹ năng hay yêu cầu, mục tiêu bài học để giáo viên, học sinh cùng điều chỉnh hoạt động dạy và học.
Thông tư 22 cũng quy định thông qua quá trình đánh giá thường xuyên đến giữa và cuối mỗi học kì để đánh giá mỗi năng lực, phẩm chất thành ba mức: tốt, đạt, cần cố gắng (trước đây theo Thông tư 30 chỉ có 2 mức đạt và chưa đạt). Từ đó, cho phép giáo viên, cán bộ quản lý, cha mẹ học sinh xác định được mức độ hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh sau một giai đoạn học tập, rèn luyện để có giải pháp kịp thời, giúp đỡ học sinh khắc phục hạn chế, phát huy những điểm tích cực để các em ngày một tiến bộ hơn.
Thông tư 30 khi triển khai cũng gây nhiều khó khăn cho giáo viên về vấn đề sổ sách quá nhiều, vừa vất vả, vừa ảnh hưởng đến thời gian giảng dạy cho học sinh. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã sửa đổi điều này bằng cách quy định trong Thông tư 22, sổ theo dõi chất lượng giáo dục sẽ được thay bằng bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục, đồng thời không quy định cứng nhắc bất kì loại sổ nào sử dụng trong quá trình đánh giá học sinh.
Giáo viên được trao quyền tự chủ theo dõi sự tiến bộ của học sinh, ghi chép lưu ý với học sinh có nội dung chưa hoàn thành hoặc có khả năng vượt trội nhằm nắm bắt thông tin và sử dụng khi cần. Thay đổi này sẽ giúp cho giáo viên có nhiều thời gian hơn để quan tâm đến việc hỗ trợ học sinh trong quá trình dạy học.
Một điểm thay đổi quan trọng nữa trong Thông tư 22 là quy định thêm về các bài kiểm tra định kì giữa các kì học cho khối 4 và khối 5 đối với hai môn Tiếng Việt, Toán nhằm giúp giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục, phụ huynh có thêm thông tin về quá trình học tập của học sinh. Học sinh qua đó cũng được làm quen dần với cách thức kiểm tra đánh giá của bậc học tiếp theo.
Thông tư 22 cũng quy định trách nhiệm chỉ đạo việc ra đề bài kiểm tra định kì cho hiệu trưởng, khắc phục bất cập trong việc thực hiện trước đây với Thông tư 30.
Ngoài ra, các bổ sung, thay đổi trong Thông tư 22 cũng sẽ làm rõ hơn quyền, trách nhiệm của giáo viên trong đánh giá học sinh và tăng trách nhiệm của các cấp quản lí giáo dục trong tổ chức, triển khai thực hiện đánh giá học sinh tiểu học.
Thông tư 22 sẽ bắt đầu triển khai từ ngày 6/11/2016, thay thế Thông tư 30. Đây là thời điểm giữa học kỳ I của năm học nên việc đánh giá sẽ bắt nhịp ngay để không tạo ra bất kỳ sự xáo trộn nào cho học sinh và giáo viên./.
Theo TTXVN
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bình Dương nỗ lực cao nhất để hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ năm 2023
- ·Câu hỏi trong chương trình Đường lên đỉnh Olympia khiến thí sinh 'toát mồ hôi'
- ·Vị vua nào dẫn giặc vào xâm lược nước ta, sau bỏ mạng nơi đất khách?
- ·Đề thi Văn bàn về lối sống 'phông bạt' của giới trẻ gây tranh cãi
- ·Phát hiện hàng trăm vòng tròn bí ẩn Stonehenge giữa rừng Amazon
- ·Lịch thi đánh giá tư duy năm 2025 của Đại học Bách khoa Hà Nội
- ·Nam sinh lớp 9 bị ép bốc đất ăn: Hoàn tất hồ sơ để khởi tố vụ án
- ·Nhiều người tranh cãi: 'Sát sao' hay 'sát xao'?
- ·SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng
- ·Nữ tướng nào trong lịch sử Việt từng từ chối làm vợ vua?
- ·FAO: Giá lương thực thế giới hạ nhiệt trong tháng 12/2024
- ·90% người Việt viết sai câu thành ngữ này, bạn thì sao?
- ·Nữ thần đồng Trung Quốc đạt điểm tuyệt đối trong kỳ thi đặc biệt
- ·Hai trường đại học đầu tiên chốt lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2025 cho sinh viên
- ·Không được iOS 11 hỗ trợ, iPhone 5 sẽ sớm bị Apple khai tử?
- ·Câu hỏi Đường lên đỉnh Olympia hóc búa, 'cậu bé Google' cũng phải 'đứng hình'
- ·Chuyên ngành 'cô đơn' nhất Trung Quốc, mỗi năm chỉ 1 sinh viên tốt nghiệp
- ·'Châm trước' hay 'châm chước', từ nào mới đúng chính tả?
- ·Ô tô Camry lao lên vỉa hè ở Hà Nội, 4 người bị thương
- ·GenZ từ chối yêu đương vì sợ 'không kham nổi tình phí'