【kqbd d】Ủy ban châu Âu phê duyệt dự án vi điện tử trị giá 21 tỷ USD
Ảnh minh họa. |
Đây là dự án kế tiếp sau IPCEI đầu tiên,ỦybanchâuÂuphêduyệtdựánviđiệntửtrịgiátỷkqbd d được thống nhất vào năm 2018, dẫn đến việc mở rộng các nhà máy của hai tập đoàn Infineon và Bosch tại Dresden (Đức) và Áo, cũng như công nghệ quang học in thạch bản dưới 10nm của tập đoàn Carl Zeiss.
IPCEI này sẽ tập trung vào các công nghệ tiết kiệm năng lượng, từ cảm biến và bộ vi xử lý đến 5G, ôtô và công nghệ mạng dựa trên graphene, qua đó có thể được tích hợp vào một loạt các ứng dụng và ngành công nghiệp hạ nguồn. Những sản phẩm đầu tiên sẽ được đưa ra thị trường vào năm 2025 nhằm tạo ra khoảng 8.700 việc làm trực tiếp có tay nghề cao.
Theo bà Margrethe Vestager, Ủy viên phụ trách cạnh tranh của EC, việc chuyển đổi xanh và kỹ thuật số đòi hỏi các giải pháp công nghệ mới, tiên tiến. Bà Vestager nhấn mạnh: “Đây là lý do tại sao chúng ta phải tăng cường khả năng nghiên cứu, phát triển và sản xuất chip của chính châu Âu. Chúng ta cần phải là những người tiên phong và phát triển các giải pháp thực sự sáng tạo...".
Liên minh châu Âu (EU) có các công cụ khác để hỗ trợ ngành công nghiệp vi điện tử, đáng chú ý là Đạo luật Chip châu Âu nhằm hỗ trợ nghiên cứu, phát triển và đổi mới. Điều này giúp lấp đầy khoảng trống từ nghiên cứu đến sản xuất, bằng cách phát triển năng lực thiết kế và dây chuyền thí điểm, đồng thời hợp lý hóa các thủ tục, cho phép xây dựng các nhà máy lắp ráp và nhà máy sản xuất đĩa bán dẫn (wafer).
IPCEI hiện đã được 14 quốc gia thành viên tham gia, bao gồm Áo, Séc, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Ireland, Italy, Malta, Hà Lan, Ba Lan, Romania, Slovakia và Tây Ban Nha. Khoản tài trợ công của dự án đã lên đến 8,1 tỷ euro, dự kiến sẽ bổ sung thêm 13,7 tỷ euro từ các nguồn đầu tư tư nhân.
Dự án cũng sẽ tạo ra một hệ sinh thái rộng lớn hơn, cho phép hơn 30 bên liên quan tham gia từ các trường đại học, tổ chức nghiên cứu và các dự án của công ty trên khắp châu Âu. Na Uy cùng 5 quốc gia thành viên bổ sung - Bỉ, Hungary, Latvia, Bồ Đào Nha và Slovenia - cũng sẽ cấp viện trợ theo quy định Quy định miễn trừ khối chung (GBER) cho hệ sinh thái nói trên.
Ngoài ra, EC cũng đang tích cực hợp tác với các quốc gia thành viên để thiết kế và phát triển thêm 4 dự án IPCEI mới, liên quan đến các các công nghệ quan trọng khác như sức khỏe, điện toán đám mây và hydro./.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nhận định, soi kèo U23 Farense vs U23 Rio Ave, 18h00 ngày 6/1: Đắng cay sân nhà
- ·Người phụ nữ bị thủng trực tràng và âm đạo sau tân trang 'vùng kín'
- ·Thêm nhiều sản phẩm của Công ty Hồng Hạnh đánh tráo bản chất quảng cáo trái luật?
- ·Xe ô tô Veloz Cross sắp ra mắt
- ·Cảnh báo lũ ở Bắc Bộ và Thanh Hoá do ảnh hưởng bão số 1
- ·Xử lý tình trạng nhân viên ngân hàng ép khách hàng mua bảo hiểm
- ·Thị trường thuốc điều trị COVID
- ·Thu giữ nhiều mặt hàng hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ tại tỉnh An Giang
- ·Mời chuyên gia quốc tế tham vấn phương án làm đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam
- ·Ô nhiễm không khí có thể gây cao huyết áp ở trẻ em
- ·Tấn công mạng toàn cầu: Việt Nam đã có trường hợp bị nhiễm mã độc
- ·Tăng cường phòng chống gian lận xuất xứ để đạt hiệu tích cực
- ·Nước giặt kém chất lượng: Nguy cơ đe dọa sức khỏe người dùng
- ·Phụ kiện nhái Apple tràn ngập các sàn thương mại điện tử Việt Nam
- ·Khám phá biệt thự bằng tre độc đáo có độ bền như thép
- ·Khuyến cáo các nhà đầu tư tham gia các hội, nhóm chat về đầu tư chứng khoán trên mạng xã hội
- ·Cách bảo quản thực phẩm tươi ngon, an toàn trong suốt ngày Tết
- ·Thêm nhiều đồ gia dụng trong nhà bếp tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho sức khỏe
- ·Tạo cơ hội cho phụ nữ yếu thế khởi nghiệp
- ·Sự thật về thực phẩm chế biến sẵn ở trong siêu thị