【tỷ số u23 úc】Sốt xuất huyết
Sốt xuất huyết (SXH) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm,ốtxuấthuyếtỷ số u23 úc nặng có thể gây tử vong do trụy tim mạch hoặc do bị xuất huyết ồ ạt… Các chuyên gia giải đáp những thắc mắc của người dân về căn bệnh này.
- Muỗi vằn mẹ mang vi rút truyền bệnh SXH, vậy khi nó đẻ trứng vào nước sinh lăng quăng, lăng quăng có mang vi rút SXH không?
- BS. Hồ Thiên Ngân, cán bộ truyền thông Viện Pasteur TP.Hồ Chí Minh: Hiện chưa có bằng chứng ghi nhận nào để xác nhận trứng từ muỗi cái mang vi rút Dengue, đẻ trứng, trứng hoặc bọ gậy mang vi rút.
- Phun thuốc diệt muỗi có hiệu quả không và hiệu quả được bao nhiêu ngày?
- Phó Giáo sư Phan Trọng Lân, Viện trưởng Viện Pasteur TP.Hồ Chí Minh: Tất cả hóa chất dùng phòng chống dịch hàng năm đều được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến cáo sử dụng. Phun hóa chất tiêu diệt muỗi chỉ có tính thời điểm để dập dịch SXH, là biện pháp ngắn hạn cần thiết. Quan trọng nhất vẫn là tìm diệt các ổ bọ gậy, nơi lăng quăng tồn tại, việc phòng chống bệnh mới bền vững. Hóa chất có hiệu quả diệt muỗi hay không còn phụ thuộc vào kỹ thuật phun. Trong đó, 5 yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của thuốc diệt muỗi bao gồm giờ phun, cách phun, nhiệt độ môi trường, cách pha hóa chất và mật độ lăng quăng ở thời điểm phun xịt. Nếu môi trường không giảm mật độ lăng quăng, vừa phun muỗi xong thì chúng lại tiếp tục nở ra rất nhiều. Phun hóa chất chỉ diệt được đàn muỗi trưởng thành và có tác dụng trong khoảng 3 - 5 ngày.
- Vòng đời của muỗi sống bao lâu?
- BS. Hồ Thiên Ngân, cán bộ truyền thông Viện Pasteur TP.Hồ Chí Minh: Muỗi phát triển qua 4 giai đoạn: trứng (eggs), ấu trùng gọi là bọ gậy (larvae), thanh trùng gọi là lăng quăng (pupa) và muỗi trưởng thành. Ba giai đoạn đầu, chúng sống ở dưới nước; giai đoạn muỗi trưởng thành sống tự do ở môi trường. Muỗi cái thường chỉ giao phối một lần nhưng đẻ trứng suốt đời; để thực hiện được chức năng này muỗi cái cần phải đốt máu. Khi muỗi cái đốt no máu, chúng tìm nơi trú ẩn để tiêu máu; đó là những nơi kín gió, ấm áp, ẩm thấp và tối tăm. Khi muỗi hoàn thành giai đoạn tiêu máu thì trứng cũng đã chín. Muỗi cái tìm nơi thích hợp để đẻ trứng. Sau khi đẻ trứng, muỗi lại bay đi tìm mồi hút máu. Thời gian vừa đẻ vừa đi tìm mồi hút máu cho lần đẻ sau được tính là một ngày đêm. Thời gian muỗi đốt máu, trú đậu tiêu máu, hình thành trứng chín, tìm nơi sinh đẻ và bay đi tìm mồi đốt máu gọi là chu kỳ sinh thực. Trong điều kiện bình thường, muỗi cái sống khoảng 2 tháng và đẻ trung bình khoảng 6 - 8 lần. Sau mỗi lần đi đẻ muỗi chết khoảng 50%. Muỗi đực nuôi dưỡng bằng cách hút nhựa cây, sau khi giao phối chúng sống được một thời gian khoảng 10 - 15 ngày. Như vậy, muỗi cái sống lâu hơn muỗi đực .
HUỲNH THỦY - SỸ HOÀNG(thực hiện)
(责任编辑:La liga)
- ·Người Việt dùng smartphone truy cập Internet để làm gì nhiều nhất?
- ·Tin vắn 20
- ·Bà Chín thuốc nam từ thiện
- ·Thay đổi tỷ lệ đóng lương hưu
- ·Tránh rủi ro cho màn hình của Galaxy S8 và S8 Plus
- ·Gỡ khó cho chứng thực bản sao điện tử
- ·“Cháy” vé tàu dịp lễ giỗ Tổ Hùng Vương và 30
- ·Vợ chồng chị ve chai sẽ được nhận 5 triệu yen
- ·Lập đoàn kiểm tra vụ xã bán hàng nghìn m3 đất trái quy định
- ·Phát hiện một xác chết tại bờ ao
- ·Nhận định, soi kèo Estrela Amadora vs Estoril Praia, 03h30 ngày 6/1: Vị khách yếu bóng vía
- ·Tình trạng khan hiếm vắcxin dịch vụ: Chỉ là cơn sốt ảo?
- ·Đội mũ bảo hiểm thế nào cho đúng?
- ·Minh Hưng
- ·Kỳ vọng tăng trưởng nào cho nền kinh tế Việt Nam năm 2025?
- ·Thành Cát Tư Hãn
- ·Nghìn người tham quan tượng đài 411 tỷ đồng
- ·Ðáp ứng nhu cầu làm thẻ căn cước cho trẻ dưới 14 tuổi
- ·Dự báo thời tiết 22/8: Miền Bắc nắng gián đoạn kèm mưa giông
- ·Gần sáng 23