【keo fa】Canh tác hồ tiêu bền vững
Hiệu quả thấy rõ
Trước đây,ồtiecircubềnvữkeo fa bà Phan Thị Như ở thôn 7, xã Thiện Hưng, huyện Bù Đốp sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) để chăm sóc và xử lý bệnh hại cho 1.000 nọc tiêu của gia đình. Bà Như cho biết, mỗi lần phun thuốc BVTV chỉ có tác dụng tức thời, còn bệnh chết nhanh, chết chậm, vàng lá vẫn trở lại sau một thời gian. Đặc biệt, trong quá trình phun thuốc BVTV còn ảnh hưởng đến sức khỏe và môi trường xung quanh.
Ông Nguyễn Văn Thuyên, cán bộ kỹ thuật Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Bù Đốp thăm vườn tiêu của nông dân và chỉ ra bệnh trên lá để người dân kịp thời xử lý
Sau khi được Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Bù Đốp hướng dẫn và hỗ trợ men vi sinh theo dự án “Canh tác hữu cơ bền vững trên cây hồ tiêu”, bà Như nhận thấy vườn cây phát triển ổn định hơn. Bà Như cho biết thêm: Hơn 2 năm sử dụng men vi sinh và làm theo hướng dẫn của các kỹ sư nông nghiệp về quy trình rửa vườn đầu mùa, phòng bệnh trên cây, vườn tiêu của gia đình cho năng suất cao hơn, tỷ lệ cây chết giảm rõ rệt. Việc chăm sóc, sử dụng men vi sinh theo từng giai đoạn phát triển của cây giúp phòng bệnh tốt hơn, đặc biệt, chi phí rẻ, không độc hại, không ảnh hưởng sức khỏe.
Phân bón vi sinh cũng được coi là lựa chọn hàng đầu, dần thay thế thuốc BVTV trên vườn tiêu của gia đình bà Nguyễn Thị Liên ở ấp 3, xã Thanh Hòa, huyện Bù Đốp. Sở hữu vườn tiêu xanh tốt, bà Liên cho biết, hơn 10 năm trồng tiêu, gia đình bà được cán bộ Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện hướng dẫn sử dụng men vi sinh trong chăm sóc cây trồng nên vườn tiêu của gia đình luôn đạt năng suất cao.
Từ kinh nghiệm của mình, bà Liên cho hay, sử dụng men vi sinh giúp tăng sức đề kháng với tuyến trùng và các nấm bệnh gây thối rễ, chết nhanh, chết chậm, vàng lá, rụng lá, xì mủ trên cây hồ tiêu. Bà Liên chia sẻ: Ngoài men vi sinh, gia đình luôn chú trọng bón phân chuồng, phân bò ủ mục nên tỷ lệ sâu bệnh giảm, cây tiêu phát triển bền hơn. Men vi sinh không độc hại, chi phí thấp, làm đất tơi xốp, không bạc màu. Cây tiêu thời điểm đang ra bông, hạn chế xịt men vi sinh lên bông và tưới nhiều ở gốc, còn khi đậu trái thì xịt lên thân và kết hợp thuốc BVTV để giảm rụng trái non.
Năm 2024, gia đình bà Liên tiếp tục đầu tư trồng mới 900 nọc tiêu. Sau 1 năm, bà có thể bán dây tiêu và thu hồi vốn. “Vườn tiêu của gia đình xanh tốt, cho năng suất cao nhờ sự hướng dẫn tận tình và thường xuyên thăm vườn của các kỹ sư nông nghiệp huyện. Men vi sinh không ảnh hưởng sức khỏe người nông dân, mặt khác, rất tốt cho cây tiêu. Sử dụng men vi sinh lâu dài giúp cây khỏe mạnh, giảm các loại bệnh, đặc biệt là bệnh chết nhanh. Vườn tiêu của gia đình chỉ phát cỏ quanh gốc vào mùa mưa để phòng tránh bệnh tuyến trùng, còn mùa nắng thì không phát cỏ để giữ ẩm cho đất” - bà Liên chia sẻ.
Hướng đi tất yếu
Cũng áp dụng phòng trừ sâu bệnh bằng giải pháp sinh học, bà Nguyễn Thị Liên ở thị trấn Thanh Bình, huyện Bù Đốp cho biết, những năm đầu mới trồng tiêu, gia đình bà thu hoạch đạt năng suất 7 tấn/ha. Chăm sóc vườn tiêu bằng phân vi sinh nên năng suất vườn cây luôn ổn định. Năm 2023, dù tiêu mất mùa do ảnh hưởng của thời tiết nhưng gia đình bà vẫn thu đạt bình quân 2,5 tấn/ha.
Ông Bùi Văn Thiệu (chồng bà Liên) xịt men vi sinh chăm sóc vườn hồ tiêu
Bà Liên chia sẻ: Hồ tiêu trồng năm thứ 2, thứ 3, cây bắt đầu cho thu hoạch, theo tuổi thọ năng suất sẽ giảm dần. Bên cạnh áp dụng khoa học - kỹ thuật theo hướng dẫn của kỹ sư nông nghiệp, gia đình bà còn phục hồi đất bằng phân chuồng ủ hoai nên năng suất vườn cây luôn đảm bảo. Theo bà Liên, cây tiêu phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết, nếu mưa nhiều, cây không đủ thời gian phân hóa mầm hoa sẽ ảnh hưởng tới năng suất. Năm nay, nếu dịch bệnh không tàn phá, dự tính vườn tiêu của gia đình bà sẽ cho thu từ 2,5-3 tấn/ha.
Ông Nguyễn Văn Thuyên, cán bộ kỹ thuật Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Bù Đốp cho biết: Giải pháp sinh học là hướng đi tất yếu của ngành nông nghiệp. Bởi nhu cầu thị trường ngày càng khắt khe, sản phẩm sản xuất ra phải đảm bảo sạch và an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng. Ngoài ra, sử dụng chế phẩm sinh học còn giúp kéo dài tuổi thọ vườn tiêu, đồng thời tiết kiệm chi phí, tăng năng suất vườn cây.
Từ năm 2018 đến nay, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Bù Đốp đã xây dựng các mô hình trình diễn theo hướng hữu cơ bền vững và ứng dụng các giải pháp sinh học phòng trừ bệnh hại trên cây hồ tiêu để nông dân học hỏi và áp dụng. Theo thống kê của trung tâm, toàn huyện có hơn 70% diện tích hồ tiêu trồng và chăm sóc theo hướng hữu cơ, sử dụng men vi sinh để phòng bệnh có hiệu quả, năng suất cao. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Famalicao, 01h00 ngày 6/1: Nối dài mạch thắng
- ·Chủ tịch Quốc hội xúc động khi Cuba có công viên mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh
- ·Bộ trưởng Quốc phòng trao huy hiệu 40 năm tuổi Đảng cho Thứ trưởng Vũ Hải Sản
- ·‘Bỗng nhiên mất vợ’ và chuyện xử lý người phụ nữ đăng ký kết hôn với 2 chồng
- ·ASEAN Cup 2024: HLV Kim Sang Sik muốn học trò giảm sai sót
- ·Chủ tịch Quốc hội cảm động khi kiều bào ở Argentina vượt 1000km đến gặp
- ·Vỉa hè Hà Nội xuống cấp: Hồ sơ dự án làm cẩu thả, tuỳ tiện chọn kích thước đá
- ·'Nhiều tỉnh rất căng, nhưng dân không phải xếp hàng làm lý lịch như ở Hà Nội'
- ·Hiện trạng rừng ở dự án hồ chứa nước Ka Pét
- ·Xe chở hàng cấm tông thiếu tá CSGT và 2 người tử vong: Khởi tố vụ án giết người
- ·Cuộn thép nặng 20 tấn đè sập cabin xe container giữa giao lộ TP.HCM
- ·Hà Nội: 17 năm dân gửi đơn kêu khổ vì bụi bẩn từ khai thác cát ven sông Hồng
- ·Chủ tịch Quốc hội cảm động khi kiều bào ở Argentina vượt 1000km đến gặp
- ·Cao tốc Phan Thiết
- ·Bài toán vận hành điều tiết lũ hiệu quả, nhìn từ Nhà máy thủy điện Krông H’năng
- ·Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đến La Habana, bắt đầu thăm chính thức Cuba
- ·Cục Đăng kiểm Việt Nam ‘tuýt còi’ cơ sở chỉ đăng kiểm xe có chứng từ bảo dưỡng
- ·Phạm lỗi đi xe máy vào cao tốc Đại lộ Thăng Long, nữ tài xế ‘cầu cứu’ người thân
- ·Nhận định, soi kèo Shillong Lajong Reserve vs Nongrim Hills, 15h30 ngày 6/1: Không hề ngon ăn
- ·Sau vụ hàng loạt ô tô bị chọc thủng lốp, vỉa hè Linh Đàm vẫn bị chiếm dụng