【kết quả trận genk】Indonesia lắp hệ thống cảnh báo sóng thần gần núi lửa Krakatau
Núi lửa Anak Krakatau phun tro bụi, nhìn từ đảo Rakata, Nam Lampung, Indonesia.
Giới chức Indonesia mới đây cho biết nước này sẽ cho lắp đặt phao và thiết bị cảm biến sóng thần (CBT) gần núi lửa Krakatau nhằm đưa ra cảnh báo sớm khi sóng lớn xuất hiện gần khu vực này.
Động thái trên diễn ra sau khi một trận sóng thần bị kích hoạt do núi lửa Anak Krakatau phun trào vào tháng 12-2018 khiến hơn 400 người thiệt mạng và 14.000 người bị thương, gây thiệt hại trên diện rộng tại eo biển Sunda.
Cơ quan phụ trách đánh giá và ứng dụng công nghệ của Indonesia (BPPT) thông báo sẽ lắp đặt phao và CBT tại vùng biển gần núi Krakatau vào ngày 10-4 tới.
Núi Krakatau có vị trí gần tuyến đường hàng hải đông đúc, một khu công nghiệp và các điểm du lịch của Indonesia.
Theo người đứng đầu BPPT, CBT là một dây cáp có gắn cảm biến trên mặt biển để đo sự thay đổi mạnh của áp suất dưới nước, qua đó giúp phát hiện sóng thần.
Hệ thống cảm biến này sẽ gửi dữ liệu thông qua vệ tinh đến điểm tiếp nhận trên bờ biển. Ngoài ra, hai chiếc phao khác sẽ được cài đặt dọc bờ biển phía Tây của đảo Sumatra, ngoài khơi tỉnh Bengkulu và dọc theo bờ biển phía Nam của đảo Java.
Núi lửa Anak Krakatau (có nghĩa Con của Krakatau) là một hòn đảo mới nổi lên vào khoảng năm 1928 từ phần miệng còn lại của núi lửa Krakatau. Ngày 22-12-2018, núi lửa Anak Krakatau bị lở một phần sườn núi, dẫn tới sụt lún dưới biển cùng với đợt thủy triều dâng cao bất thường đã gây sóng thần ập vào khu vực ven biển ở eo biển Sundavà tàn phá nơi này.
Những trận sóng thần xảy ra sau các trận động đất thường sẽ kích hoạt hệ thống cảnh báo, tuy nhiên, sóng thần lần này xảy ra do hoạt động của núi lửa nên không được phát hiện và cảnh báo kịp thời.
Indonesia hiện có 127 núi lửa hoạt động và nằm trên Vành đai lửa Thái Bình Dương, nơi thường xuyên xảy ra động đất và núi lửa phun trào.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Cao tốc không có làn dừng khẩn cấp, Ninh Bình đề xuất mở rộng lên 6 làn xe
- ·Toát mồ hôi vì con suýt bị bắt cóc ngay cạnh nhà, cha mẹ cần biết để cảnh giác
- ·Thần dược phòng bệnh phụ khoa mùa hè
- ·Bị lỗi túi khí, gần 12.000 xe Audi A3 và S3 2017 bị thu hồi
- ·Tránh rủi ro cho màn hình của Galaxy S8 và S8 Plus
- ·Hiểm họa pin phát nổ trong các thiết bị điện tử, đồ chơi rẻ tiền
- ·Phát hiện phần mềm độc hại lây nhiễm trên 36,5 triệu smartphone gây choáng
- ·Trường hợp nào cần đặt cây cảnh để hóa giải bớt sát khí?
- ·Hợp tác công tư PPP phát triển hạ tầng: Cách nào hấp dẫn nhà đầu tư?
- ·Thu hồi hàng trăm ngàn máy giặt Carrier có nguy cơ phát nổ
- ·Bộ Nội vụ thống nhất nghỉ 7 ngày Tết Nguyên đán 2024
- ·8 ‘ổ vi khuẩn’ gây bệnh trong nhà nhất định phải biết
- ·'Chết người’ từ món ăn khoái khẩu đậu phụ rán chấm mắm tôm
- ·Kỹ thuật nuôi chó Phốc sóc hoạt bát đỡ tốn tiền mua thuốc
- ·Bộ Công an đề xuất xe đưa đón học sinh phải có màu sơn riêng
- ·Cơm nguội và lời cảnh báo ‘rùng mình’ từ chuyên gia Mỹ
- ·Quả vải sạch, được chiếu xạ mới mang xuất khẩu vào Úc
- ·Nước muối sinh lý và công nghệ sản xuất cực 'bẩn' không ngờ
- ·Du lịch TP. Hà Nội đạt doanh thu 594 tỷ đồng dịp Tết Dương lịch
- ·Bắt giữ gần 1.000 bao thuốc lá ba số 555 và 1,4 tấn nội tạng bẩn