【kqbd kawasaki frontale】Thủ tục phá sản tổ chức kinh doanh chứng khoán: Cần cơ chế đặc thù
Trên cơ sở đó,ủtụcphásảntổchứckinhdoanhchứngkhoánCầncơchếđặcthùkqbd kawasaki frontale Bộ Tài chính đề nghị Toà án nhân dân Tối cao cân nhắc xây dựng các quy định tại Luật Phá sản (sửa đổi) liên quan đến các công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ (gọi chung là tổ chức kinh doanh chứng khoán theo quy định của pháp luật về chứng khoán) là các DN kinh doanh có điều kiện được thành lập và điều chỉnh bởi Luật Chứng khoán và các văn bản pháp luật hướng dẫn.
Hiện nay, việc phá sản của tổ chức kinh doanh chứng khoán mới chỉ được Luật Chứng khoán (tại khoản 2, Điều 75) quy định theo hướng dẫn chiếu một cách chung chung đến pháp luật phá sản, đã gây khó khăn cho công tác tái cấu trúc thị trường chứng khoán. Vì vậy, Bộ Tài chính cho rằng, việc phá sản tổ chức kinh doanh chứng khoán sẽ phải thực hiện theo Luật Phá sản, Luật Chứng khoán và các văn bản pháp luật có liên quan.
Ngoài ra, theo Bộ Tài chính trong Luật Phá sản (sửa đổi) nên bỏ quy định quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cho DN của Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước vì căn cứ vào thực tiễn quản lý, giám sát tổ chức kinh doanh chứng khoán cũng như theo thông lệ quốc tế. Vai trò quản lý nhà nước của UBCKNN đã được quy định trong pháp luật chứng khoán, chỉ hạn chế trong hoạt động cấp phép và quản lý giám sát hoạt động nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của khách hàng, nhà đầu tư. Việc bảo vệ quyền và lợi ích chủ nợ, chủ sở hữu (cổ đông, thành viên góp vốn) của tổ chức kinh doanh chứng khoán trước hết thuộc về chính các tổ chức, cá nhân có quyền lợi liên quan.
Mặt khác, vì các lý do khách quan như: Thực trạng tài chính, bản chất các hợp đồng kinh doanh... mà việc UBCKNN chủ động nộp đơn đề nghị mở thủ tục phá sản thậm chí rất có thể không góp phần bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của các bên có liên quan như: Chủ nợ, cổ đông hay thành viên góp vốn... mà còn tiềm ẩn rủi ro cho cơ quan quản lý nhà nước khi can thiệp vào hoạt động kinh doanh của DN.
Chính vì thế, hiện nay trên thế giới không có quốc gia nào cho phép cơ quan quản lý giám sát chuyên ngành nộp đơn đề nghị mở thủ tục phá sản cho DN.
Bộ Tài chính cũng đề xuất với Toà án nhân dân Tối cao, về tài sản của các DN phá sản là tổ chức kinh doanh chứng khoán được miễn trừ khỏi tài sản phá sản vì đây là những tài sản thuộc về khách hàng, về nhà đầu tư mà tổ chức kinh doanh chứng khoán chỉ đứng ra cung cấp dịch vụ quản lý. Do vậy, tài sản này không thuộc sở hữu của các tổ chức kinh doanh chứng khoán, bao gồm: Tài sản uỷ thác của khách hàng trong nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư chứng khoán và quản lý tài khoản giao dịch chứng khoán; Tài sản của quỹ đầu tư chứng khoán, công ty đầu tư chứng khoán, quỹ hưu trí và các chương trình hưu trí tự nguyện, bổ sung; Tài sản nhận giữ hộ của khách hàng.
Thời gian qua, trên các phương tiện thông tin đại chúng phản ánh về trường hợp 2 công ty chứng khoán là Âu Việt (AVS) và Chợ Lớn (CLS) đã mạnh dạn nộp hồ sơ xin giải thể nhưng vẫn tắc về thủ tục. Dẫn tới tình trạng các công ty này vẫn phải bỏ tiền duy trì hoạt động chờ đến ngày được "chết", bởi hàng nghìn tài khoản của khách hàng chưa thể làm thủ tục chuyển sang công ty chứng khoán. Theo nhận định của TS. Lê Thẩm Dương, Trưởng khoa Quản trị kinh doanh-Trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh, các thủ tục cho DN bình thường phá sản hay giải thể vẫn còn quá nhiều vướng mắc trong nhiều năm qua. Vì vậy, đối với trường hợp các công ty chứng khoán lại chưa có tiền lệ thì quá trình này diễn ra chậm chạp là điều dễ hiểu. Nhưng nếu đợi đến việc hoàn chỉnh thể chế thì quá lâu và làm thiệt hại DN nói riêng cũng như nền kinh tế nói chung. |
Thu Hằng
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Hiệu quả từ mô hình Phân loại rác tại nguồn
- ·Đảm bảo vụ lúa Đông xuân thắng lợi
- ·Ngành mía đường: Lao đao vì đường lậu, hàng giả !
- ·Thị xã Long Mỹ: Đạt và vượt chỉ tiêu Chiến dịch giao thông thủy lợi năm 2018
- ·Công an HN họp báo vụ bé 7 tuổi bị bắt cóc: Đối tượng mang sẵn biển số giả, súng
- ·Nhận định, soi kèo Club Guabira vs Royal Pari, 7h00 ngày 18/12: Ác mộng xa nhà
- ·Nhiều rào cản xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Trung Quốc
- ·Thủ tướng chủ trì cuộc họp về quản lý vốn vay ODA và vay ưu đãi
- ·Thông xe đường song hành cao tốc TP.HCM
- ·Giá tôm tăng, Việt Nam đẩy mạnh nuôi tôm có kiểm soát
- ·Apple bị phá sản kế hoạch bán iPhone tân trang ở Ấn Độ
- ·Vận động viện trợ phi chính phủ nước ngoài: Hiệu quả và kỳ vọng
- ·98% lượng nhãn Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc
- ·Hơn 70% vật tư nông nghiệp bị kiểm tra đều vi phạm về chất lượng
- ·Khai giảng khoá bồi dưỡng “Kỹ năng quay và dựng phim cho báo điện tử”
- ·Truy xuất nguồn gốc nông sản: Minh bạch, quản lý theo chuỗi
- ·Khi nông dân bỏ mía
- ·Nỗi lo giá bán điện
- ·Mức sinh giảm sâu: Hệ lụy và lời giải từ chính sách
- ·Phát triển thương mại