【soi kèo hong kong】“Điểm nghẽn” lớn kìm hãm sự phát triển ngành logistics
Khắc phục bất cập,Điểmnghẽnlớnkìmhãmsựpháttriểnngàsoi kèo hong kong phát triển logistics vùng Đông Nam Bộ | |
Doanh nghiệp logistics gặp khó do bất ổn về nguồn cung và giá xăng dầu |
Toàn cảnh diễn đàn |
Phát biểu tại phiên toàn thể Diễn đàn Logistics Việt Nam 2022 với chủ đề "Logistics xanh" ngày 26/11, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh: nằm trong khu vực phát triển năng động của thế giới, nơi luồng hàng tập trung giao lưu mạnh, cùng với nền kinh tế có độ mở lớn (trên 200%), xuất nhập khẩu và thương mại điện tử luôn tăng trưởng ở mức hai con số, Việt Nam được đánh giá là một thị trường có nhiều tiềm năng để phát triển dịch vụ logistics.
Ngành dịch vụ logistics Việt Nam đã có những bước phát triển đáng ghi nhận, duy trì mức tăng trưởng 2 con số, từng bước khẳng định được thương hiệu và vị thế của ngành trong khu vực và thế giới.
Nhìn nhận logistics là ngành dịch vụ có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế của Việt Nam, ông Trần Tuấn Anh, Uỷ viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương nhấn mạnh: những năm qua, ngành logistics Việt Nam nói chung và năng lực hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics của các doanh nghiệp ở Việt Nam nói riêng đã được quan tâm đầu tư phát triển, chất lượng được nâng cao.
Việt Nam hiện là quốc gia đứng đầu trong các nước ASEAN về số lượng doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics được Cơ quan quản lý hoạt động hàng hải của Mỹ (FMC) cấp phép. Số lượng và chất lượng dịch vụ logistics được nâng cao, qua đó giúp xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ chiếm tỷ lệ ngày càng cao so với quy mô GDP, tăng từ 72,9% năm 2015 lên 93,3% năm 2021.
Khối lượng vận tải hàng hóa của Việt Nam liên tục tăng ở mức mức cao trong giai đoạn từ 2015 tới nay, bình quân khoảng 17%/năm, từ mức 1,15 tỷ tấn (2015) lên 1,64 tỷ tấn (2021). Khối lượng hàng hóa luân chuyển tăng khoảng trên 30%, từ mức 230 tỷ tấn.km (2015) lên 303 tỷ tấn.km (2021). Đóng góp trực tiếp của lĩnh vực logistics vào GDP hàng năm ở mức 4 - 5%.
Bên cạnh những kết quả đạt được, theo ông Nguyễn Hồng Diên, ngành dịch vụ logistics Việt Nam cũng còn nhiều hạn chế, yếu kém, phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của đất nước.
Uỷ viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh phát biểu tại diễn đàn |
“Chi phí logistics còn cao, năng lực cạnh tranh thấp; liên kết giữa các doanh nghiệp sản xuất, xuất nhập khẩu và dịch vụ logistics chưa chặt chẽ, kém hiệu quả. Sự thiếu hụt về nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao và những bất cập, thiếu tính kết nối về hạ tầng là những “điểm nghẽn” lớn kìm hãm sự phát triển của dịch vụ logistics thời gian qua”, ông Nguyễn Hồng Diên nói.
Ở góc độ tồn tại của ngành logistics, ông Trần Tuấn Anh cũng đề cập tới các khía cạnh như: chi phí logistics của Việt Nam vẫn còn ở mức cao; việc đẩy mạnh liên kết giữa các doanh nghiệp logistics với nhau, giữa doanh nghiệp logistics và doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu còn yếu, chưa hình hình thành được mạng lưới các doanh nghiệp logistics có quy mô lớn, có năng lực dẫn dắt thị trường, thúc đẩy ngành logistics phát triển.
Bên cạnh đó, phát triển vận tải đa phương thức nhằm hạn chế tác động của hệ thống vận tải tới môi trường còn chậm. Tình trạng ô nhiễm môi trường, nhất là lượng phát thải khí nhà kính tiếp tục gia tăng trong ngành vận tải và một số hoạt động dịch vụ logistics khác đã và đang tác động làm hạn chế tới phát triển logistics xanh tại Việt Nam.
Ông Trần Tuấn Anh cho rằng thời gian tới Bộ Công Thương cần khẩn trương nghiên cứu, xây dựng và trình cấp có thẩm quyền ban hành “Chiến lược phát triển ngành logistics Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, bảo đảm đáp ứng những yêu cầu phát triển của lĩnh vực này trong bối cảnh và tình hình mới.
Trong đó, chú trọng định hướng phát triển logistics xanh và các giải pháp thân thiện với môi trường; hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật về dịch vụ logictics, vận tải đa phương thức, vận tải xuyên biên giới, nội luật hóa các cam kết quốc tế về logistics... tạo cơ sở pháp lý thuận lợi cho hoạt động logictics và phát triển logistics xanh tại Việt Nam.
Ông Trần Tuấn Anh cũng đề cập tới vấn đề cần đặt trọng tâm vào xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện một cách thực chất chương trình chuyển đổi số, chuyển đổi xanh trong ngành logistics; coi đây vừa là yêu cầu vừa là động lực để đổi mới và phát triển bền vững ngành logistics Việt Nam trong thời gian tới.
Đồng thời, cần tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động liên kết, hợp tác quốc tế, đặc biệt là trong lĩnh vực đào tạo, chia sẻ kinh nghiệm phát triển logistics xanh, logistics số, logistics thương mại điện tử... nhằm nâng cao năng lực, khả năng thích ứng, sức cạnh tranh và làm chủ một số chuỗi giá trị của doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực này thời gian tới…
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Chỗ ngồi nào an toàn nhất trên máy bay?
- ·Campuchia kêu gọi dân duy trì đời sống thường nhật
- ·Đại sứ quán Việt Nam hỗ trợ công dân bị bắt tại Nga
- ·Nhật Bản có cơn mưa nhân tạo đầu tiên sau 12 năm
- ·Cảnh sát giao thông xử lý 15 trường hợp gây mất trật tự
- ·Dấu hiệu thỏa thuận bí mật về Syria
- ·Ấn Độ phát hiện 3 thi thể đầu tiên vụ nổ tàu ngầm
- ·Truy tố băng nhóm ăn cắp thẻ tín dụng hàng đầu thế giới
- ·Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Ajman Club, 22h45 ngày 5/1: Khó thắng
- ·Cướp giật táo tợn giữa cuộc phỏng vấn trực tiếp
- ·Dự báo thời tiết ngày 14/8: Nắng oi nóng trở lại Bắc Bộ
- ·G8 đánh giá triển vọng kinh tế thế giới vẫn mờ nhạt
- ·Chiến dịch tìm MH370 đắt giá nhất lịch sử hàng không
- ·Bộ trưởng Giao thông Ba Lan mất chức vì đồng hồ đắt tiền
- ·Lý do dừng đấu giá giữa chừng biển số ô tô 65A
- ·Tàu chở hàng đâm nhau tại Nhật, 5 thủy thủ tử vong
- ·Hình ảnh sốc về thủ đô Kiev trước và sau bạo loạn
- ·Syria cho phép nhóm LHQ tới điều tra vũ khí hóa học
- ·Ngày 5/1: Giá cao su trong nước ổn định, sàn giao dịch duy trì mức thấp
- ·Lốc xoáy tại Italy, 9 người thiệt mạng