【stuttgart – gladbach】Đẩy nhanh tiến độ Dự án đầu tư Nhà ga hành khách T2
Dự ánNhà ga T2 sân bay Đồng Hới đang nhận được sự quan tâm của lãnh đạo tỉnh Quảng Bình và các bộ,ĐẩynhanhtiếnđộDựánđầutưNhàgahànhkhástuttgart – gladbach ngành trung ương. |
Đây là khẳng định của ông Vũ Đại Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu quốc hội tỉnh Quảng Bình tại cuộc làm việc về triển khai đầu tưxây dựng và nâng cấp các hạng mục cảng hàng không Đồng Hới diễn ra tại Hà Nội vào chiều muộn hôm nay.
Công trình động lực
Sự cầu thị và mong muốn sớm triển khai Dự án đầu tư Nhà ga hành khách T2 – sân bay Đồng Hới của lãnh đạo tỉnh Quảng Bình là điều có thể dễ dàng nhận thấy khi cả Bí thư Tỉnh ủy và Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình đã cùng trực tiếp thảo luận, tham vấn lãnh đạo các bộ, ngành trung ương để tìm giải pháp để đẩy nhanh tiến độ công trình được đánh giá là động lực đối với sự phát triển KT- XH địa phương.
Tham dự cuộc làm việc này có ông Võ Thành Thống, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư; ông Lê Anh Tuấn, Thứ trưởng Bộ GTVT; đại diện Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp; lãnh đạo Cục Hàng không Việt Nam.
“Cảng hàng không Đồng Hới là một trong những sân bay lâu đời bậc nhất Việt Nam. Vào năm 1957, sân bay này cũng là nơi máy bay chở Chủ tịch Hồ Chí Minh hạ cánh để thực hiện chuyến thăm điểm cực nam trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Trong những năm qua, sân bay Đồng Hới còn là cảng hàng không có tốc độ phát triển cao, lưu lượng hành khách hiện đã vượt xa công suất thiết kế”, ông Vũ Đại Thắng cho biết.
Theo Bí thư Tỉnh ủy Quảng Bình, việc sớm đầu tư nâng cấp, mở rộng sân bay Đồng Hới đạt công suất 3 triệu lượt hành khách/năm trong giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 được Bộ GTVT phê duyệt vào năm 2018 là rất cấp bách.
Hiện nhu cầu đi lại bằng đường hàng không đến và đi từ sân bay Quảng Bình đang tăng mạnh do UBND tỉnh Quảng Bình đang rốt ráo đẩy nhanh tiến độ triển khai một loạt các dự án trọng điểm trong lĩnh vực nhiệt điện, năng lượng tái tạo. Đó là chưa kể đến việc thời gian tới chính quyền địa phương này còn đưa vào khai thác nhiều khu nghỉ dưỡng đẳng cấp quốc tế để đưa Quảng Bình trở thành một địa điểm du lịch được ưa thích trong và ngoài nước.
“Cảng hàng không Đồng Hới có tiềm năng rất lớn để sớm trở thành một sân bay dân dụng lớn, có tính chất quốc tế”, ông Vũ Đại Thắng đánh giá.
Chia sẻ nhận định nói trên, ông Đinh Việt Thắng, Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam cho biết, cảng hàng không Đồng Hới đã vượt công suất thiết kế từ năm 2018. Việc khai thác vượt công suất thiết kế đã ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ, điều kiện an ninh an toàn tại cảng.
Ông Lê Anh Tuấn, Thứ trưởng Bộ GTVT cho biết, Quảng Bình nằm cách khá xa 2 đầu mối kinh tếlớn của đất nước là Hà Nội, Tp.HCM. Trong bối cảnh tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam chỉ có thể khai thác toàn tuyến sau năm 2050 nên hàng không vẫn sẽ là loại hình được du khách, nhà đầu tư ưu tiên lựa chọn trong 20 – 30 năm tới. Việc sớm triển khai nâng cấp sân bay Đồng Hới, trong đó có xây dựng nhà ga T2 sẽ mang lại lợi ích cho cả Quảng Bình và việc phát triển mạng lưới cảng hàng không toàn quốc.
“Với tư cách là cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành, Bộ GTVT cảm ơn lãnh đạo tỉnh Quảng Bình đã rất chủ động kêu gọi, xúc tiến đầu tư để sớm nâng cấp mở rộng cảng hàng không Đồng Hới. Bộ GTVT sẽ phối hợp chặt chẽ với tỉnh để sớm hiện thực hóa các mục tiêu quy hoạch cảng hàng không”
Được biết, ACV đã nộp hồ sơ đề xuất chủ trương đầu tư xây dựng Nhà ga hành khách T2 – Cảng hàng không Đồng Hới theo quy định của Luật Đầu tư 2020. Theo đó, ACV dự kiến xây dựng nhà ga hành khách T2 – Cảng hàng không Đồng Hới với công suất khai thác 3 triệu hành khách/năm; tổng mức đầu tư 1.222 tỷ đồng, trong đó vốn chủ sở hữu của nhà đầu tư 100%.
Sẽ sớm quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư
Theo ông Lại Xuân Thanh, Chủ tịch HĐQT ACV, việc triển khai Dự án Nhà ga hành khách T2 – sân bay Đồng Hới có khá nhiều thuận lợi. Bên cạnh việc đã được phê duyệt quy hoạch, Quảng Bình là một trong số rất ít địa phương trong cả nước hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận sử dụng đất cho cảng vụ hàng không.
Được biết, ACV đề xuất thực hiện dự án với diện tích đất sử dụng khoảng 20,92 ha trong đó, nhà ga hành khách T2 có diện tích 1,136 ha; sân đỗ ô tôtrước nhà ga T2 và các công trình phụ trợ 19,784 ha.
Diện tích khu đất nhà đầu tư đề xuất nằm trong quy hoạch được là 43,6 ha, trong đó khu đất 33 ha đã giao Cảng vụ hàng không miền Bắc quản lý (theo Giấy chứng nhận QSDĐ số BB034922 do UBND tỉnh Quảng Bình cấp ngày 13/05/2011). Khu đất 10,6 ha thuộc quyền sử dụng đất của Sư đoàn 372 - Bộ tư lệnh quân chủng phòng không – không quân quản lý cũng đang được UBND tỉnh Quảng Bình phối hợp chặt chẽ với Bộ Quốc phòng để chuyển đổi từ đất quân sự sang đất hàng không dân dụng.
Lãnh đạo ACV cho biết đã cơ bản hoàn thành phương án thiết kế Nhà ga hành khách T2 – sân bay Đồng Hới, trong đó có các phương án kiến trúc nhà ga 2 cao trình để xin ý kiến của cấp có thẩm quyền.
Về nguồn vốn, đại diện ACV cho biết dù đang phải chịu tác động tiêu cực của dịch Covid-19, ảnh hưởng lớn đến phương án sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2021 – 2026 nhưng nhà đầu tư cam kết ưu tiên và thu xếp đủ vốn để thực hiện Dự án Nhà ga hành khách T2 – sân bay Đồng Hới.
Hiện vướng mắc lớn nhất đối với Dự án Nhà ga hành khách T2 – sân bay Đồng Hới chính là việc xác định thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư do các quy định pháp luật hiện hành chưa quy định rõ. Nếu không sớm tháo gỡ vướng mắc này sẽ làm ảnh hưởng đến tiến độ triển khai Dự án Nhà ga hành khách T2 – sân bay Đồng Hới.
Liên quan đến vấn đề này, ông Vũ Đại Thắng cho biết là tỉnh Quảng Bình sẽ khẩn trương làm việc với các bộ ngành liên quan nhằm sớm có quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án Nhà ga hành khách T2 – sân bay Đồng Hới, tạo điều kiện cho ACV hoàn tất các thủ tục pháp lý triển khai công trình.
“Tỉnh Quảng Bình luôn coi việc của nhà đầu tư là việc của chính mình, nhất là đối với một công trình hạ tầng quan trọng, có tính động lực cho địa phương như sân bay Đồng Hới”, ông Vũ Đại Thắng cam kết.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·1500 người cùng nhau đi tìm 'Đường về hạnh phúc'
- ·Vì sao dự án thép thường đặt ở ven biển?
- ·Bé sơ sinh sống sót sau 3 ngày bị bỏ rơi dưới nắng nóng 40 độ ở Hà Nội
- ·Phát hiện thêm 2 ca Covid
- ·Tấn công mạng toàn cầu: Việt Nam đã có trường hợp bị nhiễm mã độc
- ·Xử phạt đối tượng không có chứng chỉ hành nghề, bán thuốc không có nguồn gốc
- ·Bắt giám đốc doanh nghiệp lừa đảo
- ·Phần lớn pháp luật Việt Nam về quản lý chuyên ngành đã tương thích với EVFTA
- ·Bộ Nội vụ: Dành 10% tổng quỹ tiền lương cơ bản để thu hút nhân tài
- ·Lạng Sơn: Khởi tố nhiều đối tượng đánh bạc và tổ chức đánh bạc
- ·Quảng Ninh tập trung đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm 2025
- ·Bình Định: Yêu cầu tháo dỡ, di dời trạm trộn bê tông hoạt động trái phép
- ·Hơn 400 người ở Quảng Nam, Quảng Ngãi được theo dõi đặc biệt
- ·Việt Nam đứng đầu về xuất khẩu cà phê, hạt điều, hạt tiêu tại châu Âu
- ·Đồng đôla Australia giảm xuống mức thấp nhất trong 5 năm so với USD
- ·Triển khai thực hiện Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại WTO
- ·Tiêu độc, khử trùng phương tiện vận chuyển động vật qua cửa khẩu
- ·Diễn biến sức khỏe trẻ sơ sinh bị bỏ rơi 3 ngày dưới nắng nóng Hà Nội
- ·Bộ Công Thương bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Pháp chế
- ·Đối mặt với căn bệnh ‘khó nói’ bằng thảo dược