【tỷ số monchengladbach】Công nghệ sinh học làm thay đổi diện mạo ngành nông nghiệp thế giới
Nguyên Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát nhấn mạnh,ôngnghệsinhhọclàmthayđổidiệnmạongànhnôngnghiệpthếgiớtỷ số monchengladbach công nghệ sinh học là công cụ khoa học mạnh mẽ, sẽ làm thay đổi diện mạo của ngành nông nghiệp thế giới.
Tại Diễn đàn “Thành tựu và định hướng ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững trong bối cảnh hội nhập quốc tế”, nguyên Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Cao Đức Phát - Chủ tịch HĐQT Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế - IRRI nhấn mạnh, công nghệ sinh học là công cụ khoa học mạnh mẽ, làm thay đổi diện mạo của ngành nông nghiệp thế giới những thập kỷ gần đây.
Ông Cao Đức Phát dẫn chứng, các chế phẩm sinh học được sử dụng rộng rãi trong cả trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản như một giải pháp hiệu quả để phát triển bền vững.
Ngoài ra, nuôi cấy mô đã trở thành ngành công nghiệp ở nhiều nước để nhân giống cây trồng sạch bệnh, chất lượng ổn định và công nghệ gen được áp dụng rộng rãi trong chọn tạo giống.
Có thể nói, công nghệ sinh học đem lại nhiều lợi ích, trong đó góp phần tăng mạnh năng suất nhiều loại cây trồng, nổi bật là ngô, đỗ tương, bông, đồng thời cho phép giảm lượng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật…
Tại Việt Nam, lợi ích của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp là không thể phủ nhận. Tuy nhiên, những năm gần đây, việc ứng dụng công nghệ sinh học tại Việt Nam bị chậm lại, có nguy cơ tụt hậu so với thế giới. Để không tụt hậu, các đại biểu cho rằng nước ta cần nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt và ứng dụng các xu hướng mới này.
TS Đỗ Tiến Phát - Trưởng phòng Công nghệ tế bào thực vật (Viện Công nghệ sinh học) cho biết, để đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế, ngành nông nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học.
Những tiến bộ như công nghệ chỉnh sửa gen (CRISPR) hay các giải pháp nông nghiệp chính xác sẽ giúp nông nghiệp Việt Nam tăng tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế, đồng thời giúp ngành này thích ứng tốt hơn với biến đổi khí hậu. Việc ứng dụng công nghệ sinh học không chỉ là xu hướng tất yếu mà còn là chìa khóa để Việt Nam xây dựng nền nông nghiệp bền vững và cạnh tranh cao.
Ông Nguyễn Văn Long - Cục trưởng Cục Thú y cũng cho hay, trình một dự án công nghệ sinh học theo cơ chế nhà nước mất nhiều thời gian, có thể khiến nghiên cứu cơ bản của Việt Nam bị "teo tóp”.
Vì vậy, ông Long bày tỏ và đề xuất một mô hình cởi mở giữa cơ quan quản lý, nhà khoa học, doanh nghiệp để sớm đưa các nghiên cứu ra đồng ruộng, thay vì “cất vào ngăn kéo”.
Ngọc Vy(责任编辑:La liga)
- ·Apple đang “gặp khó” với cảm biến dấu vân tay trên iPhone 8
- ·Nestle đầu tư 70 triệu USD xây nhà máy tại Việt Nam
- ·Vinamilk đứng thứ 2 trong Top 100 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam
- ·Bộ trưởng Nguyễn Quân: Tạo mọi thuận lợi cho nhà khoa học trẻ sáng tạo
- ·Không thể quy trách nhiệm Bộ Công Thương phá vỡ quy hoạch điện mặt trời!
- ·Nữ sinh chế robot làm vườn giúp trồng rau trên sao hỏa
- ·Trang mạng Baidu bị điều tra sau cái chết của một sinh viên
- ·Sinh vật lạ trong món lòng ở Nhất Nướng: Chiêu bẩn của đối thủ
- ·Tai nạn lao động ở Hải Phòng, 1 người tử vong
- ·Điện hạt nhân mang lại nguồn năng lượng ổn định
- ·Thời tiết hôm nay 16/12: Đà Nẵng tới Bình Thuận còn mưa to, Nam Bộ mưa rào
- ·Sinh vật kỳ lạ ở Paraguay là Quỷ hút máu dê?
- ·Petrolimex báo lỗ 'khủng' hơn 1.300 tỷ trong quý IV/2014
- ·Công bố nguyên nhân gây cháy cây xăng quân đội
- ·Bắt giam tài xế xe tải gây tai nạn khiến nữ du khách tử vong
- ·Tin khoa học: Người Trung Quốc khám phá ra Châu Mỹ đầu tiên?
- ·Lâm Đồng: Tổng kết thập niên chất lượng lần thứ 2 giai đoạn 2006
- ·Vũ khí quân sự tên lửa P
- ·Thương hiệu du lịch TP Hồ Chí Minh vươn tầm quốc tế
- ·Tàu điện ngầm TP.HCM: Tìm hiểu thiết kế mô hình tàu điện ngầm đầu tiên của TP.HCM