【soi keo celta vigo】Nâng cao công nghệ sẽ có câu chuyện ‘thần kỳ’ cho Việt Nam
Nhà khoa học trẻ hãy tự tin chinh phục những vấn đề của thế giới
Là gương mặt đại diện nhà khoa học trẻ,ângcaocôngnghệsẽcócâuchuyệnthầnkỳchoViệsoi keo celta vigo TS Trương Thanh Tùng, Trưởng nhóm nghiên cứu thiết kế và tổng hợp thuốc, viện nghiên cứu Phenikaa; Giảng Viên khoa Dược, trường Đại học Phenikaa đã có những chia sẻ về quá trình nuôi dưỡng ước mơ nghiên cứu khoa học, phục vụ sự nghiệp chăm sóc sức khỏe toàn dân.
Khi còn đi học, TS Tùng có niềm yêu thích với hoá học và theo học lớp chuyên Hoá tại trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương. Sau khi giành giải 3 toàn quốc môn hoá, anh chọn theo học ngành Dược học của Trường ĐH Dược Hà Nội. Tại đây, anh có cơ hội được tham gia nghiên cứu khoa học từ rất sớm, con đường nghiên cứu cũng bắt đầu từ đây.
Sau khi tốt nghiệp đại học Dược, anh Tùng giành học bổng toàn phần để học Thạc sĩ tại ĐH Quốc gia Seoul Hàn Quốc, Tiến sĩ tại Đại học Copenhagen Đan Mạch, tham gia nghiên cứu tại các trường Đại học ở Phần Lan, Anh, Trợ lý giáo sư nghiên cứu tại Đại học Pittsburgh Mỹ.
Sau khi đã được đào tạo bài bản, có kinh nghiệm nghiên cứu ở nhiều nước như Hàn Quốc, Đan Mạch, Phần Lan, Mỹ, anh đứng trước lựa chọn: Ở lại Mỹ, quay lại châu Âu hay trở lại Việt Nam?
"Lúc này, có ba câu hỏi đặt ra trong đầu tôi: Tôi đã có đủ kiến thức chưa? Về Việt Nam có thể làm nghiên cứu không? Và câu hỏi cuối cùng và quan trọng nhất: Vì sao mình trở về? Câu trả lời đã có từ chính lý do tôi lựa chọn đi tu nghiệp ở nước ngoài: Là một dược sĩ, với mục đích chính là chinh phục các đề tài nghiên cứu để phục vụ cho việc chăm sóc sức khoẻ toàn dân, sau khi đã có đủ kiến thức, kinh nghiệm, việc quay trở lại đóng góp cho đất nước, thực hiện mục đích ban đầu của tôi là điều chắc chắn. Do đó tôi đã quyết định quay trở về", anh Tùng chia sẻ.
Hướng nghiên cứu của anh Tùng sau khi về nước là tìm thuốc điều trị các bệnh "truyền nhiễm" và "bệnh hiếm". Việc lựa chọn này cũng mang đến nhiều khó khăn, đặc biệt cho nghiên cứu phát triển các thuốc mới. Trong quá trình nghiên cứu, nhiều lúc phải tổng hợp ra hàng trăm chất, mà không có chất nào có tác dụng, khiến công việc nghiên cứu đi vào ngõ cụt. Tuy nhiên, việc tìm kiếm, phân tích và niềm tin của nhà khoa học, anh Tùng và đồng sự bước đầu chinh phục những đích sinh học mới, giúp tìm ra những ứng viên làm thuốc tiềm năng, bước đầu công bố trên các tạp chí quốc tế. Có những nghiên cứu đã được chuyển thành đề tài hợp tác với các giáo sư đạt giải Nobel, như đề tài nghiên cứu thuốc thay thế kháng sinh kết hợp với GS Morten (Nobel hoá học 2022) để nghiên cứu thành các sản phẩm cho ứng dụng toàn cầu.
Hiện nay, nhóm của anh Tùng đã có kết quả nghiên cứu ban đầu về các sản phẩm peptide dùng ngoài da đang được thử nghiệm nhằm thay thế kháng sinh, bào chế các loại kem trị bỏng dùng cho bộ đội, nghiên cứu các loại chất mới thay thế kháng sinh dùng trong nông nghiệp, chăn nuôi, đảm bảo không có dư lượng kháng sinh trong thực phẩm, đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu.
"Tôi mong rằng qua câu chuyện của mình, các nhà khoa học trẻ ở Việt Nam sẽ tự tin, tự cường, chinh phục những bài toán khoa học hóc búa mà thế giới đang cần câu trả lời. Trung ương Đoàn đang xây dựng Công viên số tài năng trẻ Quốc gia, đây sẽ là kênh thông tin giúp kết nối các nhà khoa học trong nghiên cứu, phát triển dự án chuyển giao công nghệ", anh Tùng cho biết.
Chỉ dẫn địa lý giúp nâng giá trị vải thiều Lục Ngạn
Là địa phương chia sẻ về hiệu quả trong ứng dụng công nghệ vào sản xuất, ông La Văn Nam, Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Lục Ngạn, Bắc Giang kể câu chuyện về vải thiều sau khi được cấp Chỉ dẫn địa lý được nâng giá trị trên thị trường khó tính. Năm 2006, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Giang phối hợp với UBND huyện Lục Ngạn, các cơ quan địa phương đề xuất với Cục Sở hữu trí tuệ triển khai hai dự án về tạo lập, quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm vải thiều Lục Ngạn.
Ông La Văn Nam, Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Lục Ngạn, Bắc Giang chia sẻ kinh nghiệm nâng cao giá trị vải thiều Lục Ngạn.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Năm 2024: Long An xếp hạng 12 trong toàn quốc về chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương
- ·Sữa Cô gái Hà Lan tái khởi động chương trình giáo dục dinh dưỡng & phát triển thể lực
- ·Thủ tướng: Quản lý làm sao để DNNN phát triển xứng tầm
- ·Điểm chuẩn năm 2018: Hàng loạt trường ‘hot’ bất ngờ công bố điểm
- ·Thủ tướng gặp mặt chúc mừng đội tuyển bóng đá quốc gia
- ·Điểm mặt những cán bộ liên quan tới vụ điểm thi bất thường ở Sơn La
- ·Chiếc đầm đăng quang Miss International 'sóng gió' của Thanh Thủy
- ·Kỷ niệm về Tổng Bí thư Đỗ Mười trong thời kỳ đổi mới
- ·Mưa lớn gây sạt lở trên đèo Bảo Lộc, giao thông ùn tắc
- ·Giải pháp nào để ứng phó xu thế bảo hộ thương mại gia tăng?
- ·Tổng Bí thư Tô Lâm thăm cán bộ, chiến sĩ Quân đoàn 34 và Binh đoàn 15 tại Gia Lai
- ·Thủ tướng dự lễ vận hành thương mại nhà máy lọc dầu lớn nhất Việt Nam
- ·Toàn cảnh vụ Tổng thống Venezuela bị ám sát hụt bằng máy bay không người lái
- ·Thủ tướng nhấn nút khởi công Bệnh viện Đa khoa Quốc tế do Tập đoàn FLC đầu tư tại Thái Bình
- ·Đội K73 tiếp tục quy tập được 13 bộ hài cốt liệt sĩ
- ·Giải pháp nào để ứng phó xu thế bảo hộ thương mại gia tăng?
- ·Thực hư thông tin tìm thấy 3 tấn vàng trong hang đá ở Lạng Sơn
- ·Link xem trực tiếp bóng đá Anh vs Bỉ, tranh hạng ba World Cup 2018
- ·'Gia đình không vào cuộc thì trẻ em khó an toàn trên môi trường mạng'
- ·Chính phủ yêu cầu đẩy nhanh tiến độ Dự án sân bay Tân Sơn Nhất và Long Thành