会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【keonhacai bóng đá】Bách hóa trực tuyến sôi động trong mùa dịch!

【keonhacai bóng đá】Bách hóa trực tuyến sôi động trong mùa dịch

时间:2025-01-25 05:19:00 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:875次
Gia tăng mua hàngtrực tuyến

Visa - một công ty công nghệ thanh toán điện tử hàng đầu thế giới - vừa công bố số liệu nghiên cứu về thái độ thanh toán của người tiêu dùng cho thấy,áchhóatrựctuyếnsôiđộngtrongmùadịkeonhacai bóng đá giãn cách xã hội và mô hình làm việc tại nhà đã dẫn đến những thay đổi nhanh chóng và đáng kể trong lĩnh vực thương mại. Đặc biệt, quá trình chuyển dịch từ cửa hàng vật lý sang các nền tảng thương mại điện tử diễn ra nhanh chóng chỉ trong vòng vài tháng. Theo đó, có đến 87% số người tiêu dùng Việt được khảo sát hiện đang sử dụng dịch vụ giao hàng tận nhà và 82% trải nghiệm dịch vụ lần đầu tiên từ khi đại dịch Covid-19 xảy ra. Trong số 10 đơn hàng, có đến gần 6 đơn hàng được giao đến nhà, tăng gấp 20 lần so với thời điểm trước đại dịch.

Bách hóa trực tuyến sôi động trong mùa dịch
Mua sắm trực tuyến gia tăn

Trong khi đó, theo số liệu của iPrice Group - đơn vị đồng hành mua sắm trực tuyến hàng đầu Đông Nam Á, tổng số lượt truy cập vào top 50 website mua sắm trong bản đồ thương mại điện tử Việt Nam 6 tháng đầu năm đạt hơn 1,3 tỷ lượt, cao nhất từ trước đến nay và tăng 10% so với quý I/2021. Bách hóa trực tuyến là ngành hàng duy nhất duy trì sự tăng trưởng vững chắc và xuyên suốt từ đầu đại dịch. Điều này đã lý giải được một phần nguyên nhân nhu cầu tìm kiếm cửa hàng bán sản phẩm thiết yếu online tăng mạnh trong những tháng giãn cách xã hội.

Báo cáo hàng năm của Facebook và Bain&Company tại thị trường Đông Nam Á cũng chỉ ra rằng, doanh số thương mại điện tử của Việt Nam năm 2021 ước tính đạt 12 tỷ USD. Đồng thời, đưa ra dự báo con số này sẽ tăng 4,5 lần và đạt 56 tỷ USD vào năm 2026. Quy mô thị trường đứng thứ hai trong khu vực chỉ sau Indonesia.

Đẩy mạnh quảng bá trên mạng xã hội

Bà Đặng Tuyết Dung - Giám đốc Visa tại Việt Nam và Lào - cho biết, sự thay đổi hành vi người tiêu dùng là động lực thúc đẩy doanh nghiệp phát triển năng lực kỹ thuật số và có những bước tiến sâu hơn vào lĩnh vực thương mại điện tử. Ranh giới giữa thương mại truyền thống và thương mại kỹ thuật số đang mờ dần khi người tiêu dùng ngày càng tìm kiếm những trải nghiệm kết hợp cả hai loại hình thương mại.

Theo khảo sát của Visa, 77% người tiêu dùng Việt Nam đã biết đến hoạt động mua sắm trên mạng xã hội. Mức độ nhận biết và đón nhận loại hình thương mại này được ghi nhận đông đảo nhất ở nhóm người tiêu dùng trong độ tuổi 18-23. Nắm bắt xu hướng đó, các nhà bán lẻ cũng đẩy mạnh quảng bá và bán sản phẩm, dịch vụ của mình đến người tiêu dùng thông qua mạng xã hội. Nghiên cứu Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam 2021, Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) cho thấy, đã có 41% doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thương mại trên mạng xã hội nhằm đáp ứng kỳ vọng của người tiêu dùng. Vì vậy, nền tảng truyền thông mạng xã hội được xem là một công cụ nổi bật, nơi lý tưởng để các thương hiệu và người bán thu hút lượng lớn khán giả thông qua sự cá nhân hóa.

Theo khảo sát của Visa, 77% người tiêu dùng Việt Nam đã biết đến hoạt động mua sắm trên mạng xã hội.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Ấn Độ điều tra chống trợ cấp mặt hàng calcium carbonate filler masterbatch từ Việt Nam
  • Tập trung lãnh đạo phòng, chống dịch bệnh
  • Trao yêu thương đến với 100 hộ nghèo, khó khăn
  • Trà Vinh biến thách thức thành cơ hội phát triển
  • Tai nạn lao động ở Hải Phòng, 1 người tử vong
  • Doanh nghiệp thứ cấp trong khu công nghiệp tại Đà Nẵng: Mỏi mòn chờ được cấp sổ đỏ
  • Chốt thời gian hoàn thành 2 dự án “khủng” ở Quảng Ngãi
  • Lâm Đồng phản ánh bất cập khi cấp phép mỏ đất đắp phục vụ các dự án
推荐内容
  • Long An tham gia chợ công nghệ và thiết bị quốc tế Việt Nam
  • Sáng ngời truyền thống, thắm đượm nghĩa tình
  • Đề nghị nâng cao năng lực dự báo tình hình khí tượng thủy văn
  • Chọn nhà đầu tư trạm dừng nghỉ Km15+620 cao tốc Quảng Ngãi
  • Cảnh sát hóa trang xử lý xe quá tải chạy trên đê ở Hà Nội
  • Tiếp sức đến trường cho học sinh khó khăn