【tỷ lệ kèo ngày mai】Hà Nội sẽ đầu tư hơn 80 trạm quan trắc kiểm soát chất lượng không khí
Đây là thông tin được ông Nguyễn Trọng Đông - Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội cho biết tại hội thảo “TheàNộisẽđầutưhơntrạmquantrắckiểmsoátchấtlượngkhôngkhítỷ lệ kèo ngày maio dõi và quản lý chất lượng không khí ở Hà Nội”, ngày 19/10. Sự kiện do Đại sứ quán Pháp, Cơ quan Phát triển Pháp AFD phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội tổ chức.
Nói về thực trạng môi trường không khí Hà Nội, ông Nguyễn Trọng Đông cho biết, các trục đường giao thông và các khu vực xây dựng đang bị ô nhiễm nặng về bụi, benzen và tiếng ồn. Kết quả quan trắc cho thấy, hầu hết các vị trí quan trắc đều có hàm lượng benzen vượt Quy chuẩn Việt Nam QCVN 06/2009/BTNMT từ 1,2-2,5 lần và độ ồn cũng đều vượt quy chuẩn.
Các khu vực nổi cộm là khu vực quận Hà Đông, Hoàng Mai, Cầu Giấy, Từ Liêm, với các vị trí có nồng độ ô nhiễm cao như: bến xe Mỹ Đình, ngã tư Cổ Nhuế, bến xe Nước Ngầm, chân cầu vượt Phạm Văn Đồng, điểm trung chuyển xe bus Long Biên, bến xe Giáp Bát, ngã tư Cầu Diễn.
Tại các khu, cụm công nghiệp, một số chỉ tiêu ở một số thời điểm vượt nhẹ. Riêng chỉ tiêu benzen, mặc dù vẫn nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 06/2009/BTNMT nhưng có xu hướng tăng dần qua các năm do việc gia tăng sử dụng nhiên liệu hóa thạch (xăng), đặc biệt do sự gia tăng các phương tiện giao thông.
Tại các làng nghề da, giầy, cơ khí, mây tre đan, chế biến gỗ, dệt nhuộm, mỹ nghệ hầu hết đều chưa đạt tiêu chuẩn, đa số bị ô nhiễm benzen.
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí Hà Nội, theo ông Đông là do tốc độ đô thị hóa nhanh, xây dựng hạ tầng thiếu đồng bộ, quản lý trật tự xây dựng chưa chặt chẽ dẫn đến ô nhiễm môi trường cục bộ ở nhiều nơi, đặc biệt là ô nhiễm bụi.
Bên cạnh đó, lưu lượng các phương tiện tham gia giao thông quá lớn so với sự đáp ứng của hạ tầng kỹ thuật, một số phương tiện giao thông quá cũ, hết niên hạn sử dụng.
Cùng với đó, các chủ đầu tư các công trình xây dựng chưa tuân thủ theo các quy định về bảo vệ môi trường. Xe chở nguyên vật liệu, phế thải không che chắn kín, không có cầu rửa xe hoặc có nhưng không đạt yêu cầu. Một số trạm trộn bê tông hoạt động tự phát trên một số địa bàn như Hoàng Mai, Thanh Trì, Hoài Đức.
Ngoài ra, việc kiểm soát ô nhiễm vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu. Thiếu công cụ hỗ trợ cho hoạt động kiểm soát khi hệ thống văn bản quy phạm còn thiếu, chồng chéo và nhiều bất cập; tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về môi trường từ thành phố đến quận, huyện, thị xã, phường, xã, thị trấn còn thiếu....
Trong thời gian tới, để cải thiện chất lượng không khí tại Hà Nội, UBND TP. Hà Nội đang phối hợp với tổ chức AirParif - cơ quan quản lý chất lượng không khí của Pari của Pháp triển khai dự án hỗ trợ kỹ thuật nghiên cứu đánh giá hiện trạng môi trường và giám sát chất lương không khí tại Hà Nội do Chính phủ Pháp tài trợ.
Để giám sát chất lượng không khí, ông Nguyễn Trọng Đông cho biết, TP. Hà Nội cũng sẽ triển khai dự án “Đầu tư hệ thống mạng quan trắc môi trường trên địa bàn Tp. Hà Nội” , với quy mô đầu tư 70 trạm quan trắc không khí, 4 trạm quan trắc nước mặt, 1 xe quan trắc khí di động, 6 trạm quan trắc nước dưới đất và quản lý; quản lý, vận hành Trung tâm quản lý và xử lý dữ liệu quan trắc môi trường.
Thông qua các số liệu từ các trạm quan trắc này, các thông tin quan trắc môi trường sẽ được chia sẻ công khai để người dân biết được chất lượng môi trường sống trên địa bàn TP. Hà Nội.
Theo ông Đông, trên địa bàn Thủ đô, chế tài xử phạt đối với các hành vi xả thải ra môi trường kể cả người dân và các tổ chức chế tài cũng rất nghiêm. Mức xử phạt đã đủ sức răn đe, điều quan trọng là chúng ta có làm nghiêm hay không.
Ông Đông cũng cho biết, tới đây, ngoài việc tuyên truyền để người dân cùng chung tay bảo vệ môi trường của thủ đô thì các cấp chính quyền cũng xử lý nghiêm những hành vi vi phạm đã nhắc nhở nhiều lần mà không thực hiện.
Ngoài việc tuyên truyền vận động người dân hạn chế sử dụng than tổ ong, không đốt rơm rạ hay khuyến khích người dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng, TP. Hà Nội sẽ giám sát, buộc các dự án, cơ sở có phát sinh chất thải quy mô lớn phải lắp đặt các trạm quan trắc tự động và truyền dẫn số liệu về Sở Tài nguyên và Môi trường để theo dõi, giám sát....
Mai Lâm
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Infographics: Năm 2024, bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 6.391 nghìn tỷ đồng
- ·Dự kiến đầu tư trên 8.000 tỷ đồng nâng cấp 7 km Quốc lộ 91 qua Cần Thơ
- ·Huyện Phú Giáo: Phát động ngày chạy olympic vì sức khỏe toàn dân 2024
- ·Cần Thơ đề xuất kết nối đường sắt TP.HCM
- ·HCM City's armed forces honoured with Hero of People's Armed Forces title for third time
- ·HLV Diego Giustozzi: “Mục tiêu giành vé World Cup là động lực to lớn cho đội tuyển Futsal Việt Nam”
- ·Quyết liệt cuộc đua vô địch
- ·Xử lý nghiêm hành vi thông tin không đúng sự thật trên mạng xã hội
- ·Tạm giữ 17 con bạc
- ·Quy định mới về hạn mức thẻ ngân hàng
- ·Ngày 3/1: Giá lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long ổn định
- ·Công ty cổ phần Bình Điền
- ·Hơn 8.900 tỷ đồng làm hạ tầng khu công nghiệp; Sắp hoàn thành bệnh viện 2.300 tỷ đồng
- ·Bí thư chi bộ vì dân
- ·Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2023 chỉ người có vé mời mới được vào sân
- ·Quảng Trị đề xuất đầu tư cảng chuyên dụng và băng tải chở than đá từ Lào
- ·Cần Thơ thu hồi các dự án chậm triển khai, hoạt động không hiệu quả
- ·Tập đoàn Stadler ở Thụy Sỹ muốn tham gia Dự án Trùng tu đường sắt Đà Lạt
- ·Đội K73 tiếp tục quy tập được 13 bộ hài cốt liệt sĩ
- ·Thể thao Việt Nam quyết đạt mục tiêu 'săn thêm vé' Olympic Paris 2024