【dudoan bongda homnay】Cho phép thành lập các trường THPT chuyên tư thục
Chủ tịch UBND cấp tỉnh có thẩm quyền cho phép thành lập trường THPT chuyên tư thục theo đề nghị của giám đốc Sở GD&ĐT hoặc lãnh đạo các trường đại học.
Nội dung này được quy định trong Nghị định 125 vừa được Chính phủ ban hành,épthànhlậpcáctrườngTHPTchuyêntưthụdudoan bongda homnay quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục giai đoạn mới, thay thế Nghị định 46 năm 2017.
Nghị định mới cho phép mở trường THPT chuyên tư thục khi đảm bảo các điều kiện hoạt động như với trường THPT chuyên công lập. Các trường này phải có chương trình giáo dục, tài liệu giảng dạy - học tập, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên đáp ứng tiêu chuẩn của trường chuyên.
Hiện cả nước có 70 trường THPT trực thuộc tỉnh và 8 trường THPT chuyên, năng khiếu trực thuộc đại học. Trong đó duy nhất 1 trường THPT năng khiếu tư thục thuộc trường Đại học Tân Tạo, tỉnh Long An.
Nghị định 125 còn có nội dung đáng chú ý về điều kiện thành lập cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông. Theo đó, trường học ở khu vực nội thành của các đô thị loại đặc biệt có thể thay thế diện tích khu đất xây dựng trường bằng diện tích sàn xây dựng.
Bộ GD&ĐT lý giải, tại các khu vực đô thị mới, địa bàn đông dân cư đang gặp tình trạng quá tải trường học, trong khi đó diện tích đất để xây dựng các cơ sở giáo dục tại các khu vực này ngày càng hạn chế. Nghị định 125 bổ sung quy định này nhằm khắc phục phần nào những hạn chế về thiếu trường thiếu lớp tại các khu vực đô thị có mật độ dân số cao, đặc biệt là Hà Nội và TP.HCM.
Bên cạnh đó, để bảo đảm nguyên tắc nhà nước đối xử bình đẳng giữa các nhà đầu tư, không phân biệt nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, Nghị định 125 quy định mức vốn đầu tư hoạt động của cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông trong nước tương đương với cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông có vốn đầu tư nước ngoài.
Việc quy định cụ thể về mức vốn bảo đảm hoạt động của trường nhằm bảo đảm các cơ sở giáo dục có đủ nguồn lực tài chính để tổ chức các hoạt động giáo dục cũng như duy trì và phát triển hoạt động của nhà trường.
Nghị định số 125 cũng quy định điều kiện, thẩm quyền, thủ tục thành lập một số loại hình cơ sở giáo dục thường xuyên mới theo quy định của Luật Giáo dục 2019.
Cụ thể, một số loại hình trung tâm được thực hiện nhiệm vụ giáo dục thường xuyên gồm: trung tâm ngoại ngữ - tin học, trung tâm ngôn ngữ và văn hóa, trung tâm giáo dục kỹ năng sống, trung tâm bồi dưỡng kiến thức văn hóa, nghệ thuật và các trung tâm khác thực hiện chương trình, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực làm việc, cập nhật, bổ sung kiến thức, kỹ năng cần thiết trong cuộc sống đáp ứng nhu cầu người học.
Hà Cường(责任编辑:Cúp C2)
- ·Quả cầu Vàng 2025: Tôn vinh nghệ thuật và những câu chuyện đầy cảm hứng
- ·Bỏ Hủ mùa sạt lở
- ·Nhân dân Bù Đốp tích cực làm đường bê tông
- ·Ăn tối tại công ty, hơn 100 công nhân may nhập viện do ngộ độc
- ·Giảm tối thiểu 20% công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước
- ·Xe khách giường nằm không được chạy ở miền núi
- ·Ông Tám từ thiện
- ·Ồ ạt khai thác đất mặt trái phép
- ·Thời tiết Hà Nội 22/7: Nắng xuất hiện từ sớm, trời oi nóng
- ·Dư âm tháng Ba
- ·Nhu cầu iPad tăng vọt, không đủ để giao hàng
- ·Thực phẩm cho móng và tóc chắc khỏe
- ·Bù Đăng thực hiện chủ trương bảo tồn và phát triển đàn voi
- ·Hướng đi mới cho lao động nông thôn
- ·Tạp chí Mỹ chọn Vịnh Hạ Long là điểm đến dành cho người tuổi Tý năm 2025
- ·123 cán bộ, chiến sĩ tham gia giải bắn súng
- ·Chủ động phòng chống thiên tai
- ·Phấn đấu thành người có ích
- ·Quy định mới về kinh doanh xuất khẩu gạo
- ·Xe chở công nhân lao xuống ruộng, 1 người chết, 20 người bị thương