【dự đoán tỷ số ngoại hạng anh】Vùng Đồng bằng sông Hồng có giá cả sinh hoạt đắt nhất cả nước
Đà Nẵng tiếp tục là địa phương dẫn đầu cả nước về chỉ số phát triển bền vững cấp tỉnh | |
TP Hồ Chí Minh đứng đầu top các địa phương hút vốn FDI nhiều nhất cả nước | |
10 tháng cả nước có hơn 178.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động | |
GRDP tăng 10,ùngĐồngbằngsôngHồngcógiácảsinhhoạtđắtnhấtcảnướdự đoán tỷ số ngoại hạng anh1%, Vĩnh Phúc lọt Top 10 địa phương tăng trưởng cao nhất cả nước |
Theo Báo cáo Chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (SCOLI) năm 2022 vừa được Tổng cục Thống kê công bố, năm 2022, thứ tự đắt đỏ giữa các vùng kinh tế không biến động so với năm 2021. Trong đó, vùng Đồng bằng sông Hồng tiếp tục giữ vị trí có giá cả đắt đỏ nhất cả nước. Vị trí thứ hai là vùng Trung du và miền núi phía Bắc với chỉ số SCOLI năm 2022 bằng 99,42%, tiếp theo là Đông Nam Bộ 98,62%, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 98,33%, Tây Nguyên 97,87% và cuối cùng là vùng Đồng bằng sông Cửu Long với 94,85%. Vùng Trung du và miền núi phía Bắc có chỉ số SCOLI năm 2022 bằng 99,42%, thấp hơn vùng Đồng bằng sông Hồng.
Trong 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội tiếp tục giữ vị trí dẫn đầu với mức giá đắt đỏ nhất cả nước năm 2022, Quảng Ninh đứng thứ 2 với chỉ số SCOLI bằng 99,89% Hà Nội. Trong 11 nhóm hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng chính, Quảng Ninh có 5 nhóm chỉ số giá bình quân thấp hơn Hà Nội, bao gồm nhóm bưu chính viễn thông bằng 92,18%; văn hóa, giải trí và du lịch bằng 92,22%; thiết bị và đồ dùng gia đình bằng 92,39%; giao thông bằng 94,7%; may mặc, mũ nón, giày dép bằng 96,07%.
Đứng thứ ba trong cả nước là TP Hồ Chí Minh với chỉ số SCOLI bằng 96,2%. Một số nhóm hàng của TP Hồ Chí Minh có mức giá bình quân thấp hơn Hà Nội như: may mặc, mũ nón và giày dép bằng 78,07%; văn hóa, giải trí và du lịch bằng 91,72%; thiết bị và đồ dùng gia đình bằng 94,34%. Bên cạnh nguồn cung hàng hóa dồi dào đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân, TP Hồ Chí Minh đã tổ chức kết nối cung cầu bán lẻ hàng hoá, theo đó giá tiêu dùng các mặt hàng thiết yếu có xu hướng thấp hơn so với Hà Nội. Tuy nhiên, TP Hồ chí Minh vẫn có một số nhóm hàng có mức giá bình quân cao hơn Hà Nội như: hàng hóa và dịch vụ khác bằng 120,25%; Đồ uống và thuốc lá bằng 113,85%; bưu chính viễn thông 113,06%; nhà ở, điện nước, chất đốt và vật liệu xây dựng bằng 111,07%.
Tiếp theo là Đà Nẵng đứng thứ 4 với chỉ số SCOLI năm 2022 bằng 95,89%. Bà Rịa - Vũng Tàu đứng thứ 5 cả nước với chỉ số SCOLI năm 2022 bằng 95,86%, tăng mức đắt đỏ 6 bậc so với năm 2021.
Theo đánh giá của Tổng cục Thống kê, so với năm 2021, vị trí các địa phương có mức giá đắt đỏ trong năm 2022 không có sự thay đổi lớn. Ảnh: H.Dịu |
Quảng Trị là địa phương có chỉ số SCOLI năm 2022 thấp nhất cả nước, bằng 86,83% so với Hà Nội. Giá bình quân các nhóm hàng của Quảng Trị so với Hà Nội trong khoảng từ 75,77%-115,34%. Địa phương có giá thấp thứ hai cả nước là Bến Tre và Trà Vinh với chỉ số SCOLI năm 2022 cùng bằng 86,89%. So với Hà Nội, giá bình quân các nhóm hàng của Bến Tre ở mức 71,53%-103,55%; giá bình quân các nhóm hàng của Trà Vinh ở mức 71,75%-105,91%. Tiếp theo là Sóc Trăng có chỉ số SCOLI bằng 87,34% với giá bình quân các nhóm hàng ở mức 62,11%-98,92% so với Hà Nội. Ngoài ra, một số địa phương khác cũng có chỉ số SCOLI năm 2022 thấp như: Nam Định (87,82%), Hậu Giang (88,38%); Đồng Tháp (88,88%); Gia Lai (88,99%); Tây Ninh (89,21%); Phú Thọ (90,26%); Vĩnh Long (90,29%).
So với năm 2021, năm 2022 có 25 địa phương biến động giảm mức độ đắt đỏ, 30 địa phương tăng mức độ đắt đỏ và 8 địa phương không biến động. Trong đó, các tỉnh biến động nhiều nhất (tăng/giảm từ 10-17 bậc) là Bắc Kạn, Long An, Thanh Hóa, Tiền Giang, Thái Nguyên, Hà Nam, Lâm Đồng, và Đồng Tháp. Các địa phương không biến động là Hà Nội, Hà Giang, Tuyên Quang, Sơn La, Quảng Ninh, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh và Cà Mau.
Theo đánh giá của Tổng cục Thống kê, so với năm 2021, vị trí các địa phương có mức giá đắt đỏ trong năm 2022 không có sự thay đổi lớn. Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có mức đắt đỏ hơn các tỉnh miền núi chủ yếu ở các nhóm hàng nhà ở thuê, dịch vụ, giải trí và du lịch. Nhìn chung, các tỉnh có mức giá thấp nhất trong cả nước phần lớn do các mặt hàng trong nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống; may mặc, mũ nón và giày dép; nhà ở thuê; thiết bị và đồ dùng gia đình; giao thông; bưu chính, viễn thông; dịch vụ giáo dục; dịch vụ vui chơi, giải trí có mức giá thấp.
Chỉ số giá sinh hoạt theo không gian (viết tắt theo tiếng Anh là SCOLI) là chỉ tiêu tương đối (tính bằng %) phản ánh sự chênh lệch giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng phục vụ đời sống hằng ngày của người dân giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, giữa các vùng kinh tế - xã hội trong một thời gian nhất định (thường là một năm). |
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Hiện trạng rừng ở dự án hồ chứa nước Ka Pét
- ·Đổi mới nhiều hình thức nội dung truyền thanh cơ sở giúp giảm nghèo về thông tin
- ·Đài truyền thanh thông minh phủ sóng xã, phường An Nhơn, giảm nghèo về thông tin
- ·Văn Yên Yên Bái phát huy hiệu quả các mô hình chuyển đổi số đặc trưng
- ·8 đối tượng liên quan vụ AIC đã đầu thú
- ·Doanh nghiệp tuyển dụng nhiều lao động
- ·Đẩy mạnh tuyên truyền trên nền tảng số để giảm nghèo thông tin
- ·Samsung chọn ổn định trong cuộc cải tổ lãnh đạo năm nay
- ·Những sân bay sẽ bị ảnh hưởng của bão số 1
- ·Doanh nghiệp ngành thuỷ sản còn nhiều khó khăn
- ·Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al Jabalain, 19h30 ngày 6/1: Bất ngờ?
- ·Samsung lần đầu tiên lấy lại ngôi vị số một smartphone tại Ấn Độ kể từ năm 2018
- ·Hậu Giang phấn đấu 90% người nghèo được tiếp cận internet, viễn thông
- ·T&T Group hỗ trợ 5 tỷ đồng mở cánh cửa cho học sinh nghèo Hà Tĩnh vào đại học
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
- ·Bản lĩnh doanh nghiệp tỷ đô
- ·'Cổng làng thông minh' góp phần tích cực trong công tác phòng chống tội phạm
- ·Doanh nghiệp bưu chính chịu sự cạnh tranh không lành mạnh từ các nhà xe
- ·Ngày 4/1: Giá gạo trong nước, gạo xuất khẩu tiếp tục giảm nhẹ
- ·Miễn phí ký dịch vụ công cho khách hàng đăng ký lần đầu chữ ký số MySign