会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【trực tiếp bóng đá giao hữu câu lạc bộ】Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Lời giải nào cho bài toán thu hút nguồn vốn?!

【trực tiếp bóng đá giao hữu câu lạc bộ】Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Lời giải nào cho bài toán thu hút nguồn vốn?

时间:2025-01-27 03:23:29 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:733次

Nguồn thu nhỏ giọt

Vùng kinh tếtrọng điểm miền Trung có vai trò,ùngkinhtếtrọngđiểmmiềnTrungLờigiảinàochobàitoánthuhútnguồnvốtrực tiếp bóng đá giao hữu câu lạc bộ vị trí khá quan trọng, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế, quy mô kinh tế còn bé, tốc độ tăng trưởng còn thấp và đặc biệt thiếu tính bền vững trong phát triển kinh tế. Đó là nhìn nhận của ông Nguyễn Tiến Quang, Giám đốc Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - Chi nhánh tại Đà Nẵng (VCCI Đà Nẵng).

Tại Diễn đàn Kinh tế - Tài chính2023 tổ chức mới đây tại Đà Nẵng, một số ý kiến cho rằng, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung còn tồn tại nhiều vấn đề khác, như liên kết giữa các địa phương còn hạn chế, kết nối về đầu tưcòn thiếu đồng bộ, chưa tận dụng được lợi thế riêng của từng địa phương, nguồn nhân lực chất lượng cao còn thiếu...

Trong đó, vấn đề được nhiều chuyên gia kinh tế, nhà nghiên cứu nhắc đến là, trong bối cảnh hiện nay, nhất là sau khi trải qua dịch bệnh COVID-19, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nổi lên hạn chế rất lớn về nguồn thu.

Chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực cho rằng, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có cơ cấu kinh tế chủ yếu dựa vào công nghiệp - xây dựng, dịch vụ. Đây vừa là lợi thế vừa là bất cập.

Mổ xẻ về nhận định này, TS. Cấn Văn Lực dẫn chứng TP. Đà Nẵng có tỷ trọng dịch vụ chiếm khá cao trong cơ cấu kinh tế (hơn 68%, theo số liệu năm 2022). Do vậy, khi dịch bệnh COVID-19 xảy ra, TP. Đà Nẵng chịu thiệt hại nặng nề khi tăng trưởng âm trong năm 2020. Lý do là giảm sút về nguồn thu về dịch vụ, đặc biệt là du lịch.

“Nguồn thu ngân sách địa phương của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung còn chưa bền vững khi chủ yếu thu từ đất đai, thuế thu nhập cá nhân, chứng khoán”, ông Lực nói.

Đồng quan điểm, TS. Nguyễn Thanh Nga, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách tài chính (Bộ Tài chính) nhìn nhận, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có cơ cấu thu ngân sách chưa bền vững và phụ thuộc vào một số khoản thu có tính chất “một lần” như thu thuế nhà đất.

Một góc Khu kinh tế mở Chu Lai tỉnh Quảng Nam.

Trong khi đó, nguồn thu lớn của một số địa phương trong vùng lại chịu ảnh hưởng bởi tác động bên ngoài như giá dầu thô (ảnh hưởng lớn đến thu ngân sách ở tỉnh Quảng Ngãi) hay phụ thuộc rất nhiều vào 1 doanh nghiệplớn trên địa bàn (Quảng Nam nguồn thu chủ yếu từ Công ty MTV Sản xuất và Lắp ráp Ô tô tải Chu Lai Trường Hải).

Đề xuất phát hành trái phiếu địa phương

Theo TS. Huỳnh Huy Hòa, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển Kinh tế - xã hội TP. Đà Nẵng, nhu cầu nguồn vốn đầu tư, đặc biệt từ ngân sách nhà nước đầu tư riêng cho cơ sở hạ tầng tại Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và một số khu kinh tế quá lớn, trong khi với xuất phát điểm thấp, nguồn lực ngân sách của các địa phương lại quá hạn hẹp.

Việc không được quan tâm rót vốn từ sớm, theo sự phân tích của TS. Huỳnh Huy Hòa là làm chậm đi quá trình phát triển của Vùng này.

Cụ thể, nếu như ngay từ những năm 2007, tuyến đường cao tốc Đà Nẵng - Chu Lai - Quảng Ngãi, Đà Nẵng - Huế - Quảng Trị được ưu tiên đầu tư như phương hướng phát triển Vùng (đề ra trong Quyết định 148/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 13/8/2004), thì Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung sẽ khắc phục đáng kể sự chia cắt về không gian kinh tế của Vùng, thúc đẩy các hoạt động logistics phát triển và nhiều cơ hội khác nhờ sự rút ngắn khoảng cách giữa các địa phương.

Tuyến đường ven biển hình thành mở ra không gian phát triển rộng lớn cho Quảng Nam.

Tương tự, sự hình thành của tuyến đường ven biển từ Đà Nẵng - Hội An và Hội An - Chu Lai dù chỉ mới được thông tuyến trong mấy năm gần đây được ví như “cung đường triệu đô” đã tạo sự đổi thay của cả một vùng đất. Nếu như cả cung đường ven biển thông từ TP. Đà Nẵng đến Sa Huỳnh (Quảng Ngãi)... được quan tâm, cấp vốn xây dựng hoàn chỉnh trước năm 2010 thì dư địa mang lại từ tuyến đường chiến lược này sẽ còn tạo ra nhiều sự thay đổi lớn hơn với chuỗi đô thị ven biển miền Trung.

Còn theo TS. Chu Khánh Lân, thành viên của Tổ Tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ, trong thời gian tới, nhu cầu vốn đối với Vùng này là rất lớn. Đầu tiên là mục tiêu tăng trưởng kinh tế (GRDP 7-7,5%), tỷ lệ đô thị hóa (47 - 48%), tỷ lệ công nghiệp chế biến, chế tạo (30% trong GRDP) đặt ra đối với Vùng này (nêu trong Nghị quyết số 26/NQ-TW ngày 3/11/2022 của Bộ Chính trị - PV) đều rất cao, nên cần một thể chế đột phá để huy động một nguồn lực đầu tư cho các mục tiêu này.

Thứ hai là nhu cầu về kết cấu hạ tầng như giao thông, năng lượng, đô thị, đối phó biến đổi khí hậu đều đòi hỏi một lượng vốn rất lớn, trong bối cảnh nguồn lực tài chính của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung còn rất hạn chế.

“Để thực hiện mục tiêu đó, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung cần một lượng vốn dài hạn, quy mô đủ lớn, có tính chất “vốn mồi” và lan tỏa”, TS. Chu Khánh Lân “hiến kế” và đề xuất Vùng này cần hướng tới việc phát hành trái phiếu chính quyền địa phương để huy động vốn, dành nguồn vốn này đầu tư cho các dự ántheo hình thức hợp tác đối tác công tư (PPP) với điều kiện các dự án này tạo ra được nguồn thu để trả nợ.

Theo Tổ Tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ, xuất phát từ đặc thù Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có số lượng lao động, số vốn sản xuất kinh doanh, doanh thu thuần ảnh hưởng đến tỷ lệ rất là thấp. Đây là một nguyên nhân dẫn đến tốc tộ tăng trưởng GRDP vùng giảm, thấp hơn vùng khác.

Chưa kể, Vùng này có doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ lệ rất lớn. Trong khi đó, doanh nghiệp lớn và rất lớn thì lại rất thấp và có xu hướng giảm. Thực tế này rất khó tạo ra sức bật, sự đột phá cho cả vùng.

Cùng với đề xuất phát hành trái phiếu địa phương, TS. Chu Khánh Lân cảnh báo rằng, việc thực hiện phải hết sức thận trọng. Bởi lẽ, phát hành trái phiếu địa phương sẽ trải qua trình tự, không thể ngay lập tức phát hành đột ngột, mà phải có từng bước. Trong đó, giai đoạn đầu cần vai trò rất nhiều từ Trung ương, từ các cơ quan như Bộ Tài chính để đảm bảo quy mô phát hành, lãi suất trong thời gian này…

Trong khi đó, TS. Huỳnh Huy Hòa hình dung đến một viễn cảnh “Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trong 10 - 15 năm tới cần huy động mọi nguồn lực để đạt tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 9 - 10%/năm, nếu không muốn tiếp tục trở thành vùng trũng trong sự phát triển chung của đất nước, trở thành địa bàn rơi vào “bẫy thu nhập trung bình” sớm nhất”.

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Trường hợp nào được xử lý không thu thuế trên Hệ thống MGH?
  • Cử tri đề nghị đầu tư hạ tầng kênh mương thuỷ lợi, xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường
  • Điện tử hóa thủ tục đường hàng không qua Cơ chế một cửa quốc gia
  • Trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ: 50,76% khối lượng phát hành có tài sản đảm bảo
  • Ô tô Camry lao lên vỉa hè ở Hà Nội, 4 người bị thương
  • Lịch thi đấu vòng tứ kết Cúp C1 2022
  • MU lên hạng 3 Ngoại hạng Anh, vũ điệu của Antony
  • Ấm tình quân dân
推荐内容
  • Lũ ngập tận nóc nhà, cụ bà thoát chết nhờ chiếc đệm hơi
  • Công ty Bất động sản Thế Kỷ bị phạt do công bố thông tin không đầy đủ
  • Tổng cục Hải quan ban hành quy chế quản lý đường dây nóng
  • Xử lý 13 đối tượng "trẻ trâu" tụ tập mang hung khí “giải quyết” mâu thuẫn
  • Tạm giữ tài xế giả danh quyền phó ban thời sự VTV vi phạm nồng độ cồn
  • 'HLV Philippe Troussier tinh quái, U22 Việt Nam vào chung kết SEA Games'