【kataller toyama】Hà Nội cập nhật cho doanh nghiệp nội dung mới của Luật Quản lý Ngoại thương
Đại diện Vụ Pháp chế (Bộ Công Thương) giới thiệu về Luật Quản lý Ngoại thương 2017 |
Tại buổi tập huấn,àNộicậpnhậtchodoanhnghiệpnộidungmớicủaLuậtQuảnlýNgoạithươkataller toyama đại diện các doanh nghiệp đã được nghe đại diện Vụ Pháp chế, Cục Xuất nhập khẩu – Bộ Công Thương giới thiệu tổng quan về Luật Quản lý ngoại thương 2017, các nội dung cơ bản của dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật, cũng như dự thảo Nghị định quy định chi tiết Luật về xuất xứ hàng hóa cũng như thông tư hướng dẫn.
Đại diện Vụ Pháp chế- Bộ Công Thương cho biết, các văn bản này sẽ được ban hành cùng thời gian Luật Quản lý ngoại thương có hiệu lực. Dự kiến là sẽ có 5 Nghị định được ban hành để hướng dẫn thi hành Luật này.
Luật Quản lý ngoại thương được Quốc hội khóa XIV thông qua tại kỳ họp thứ 3 ngày 12/6/2016, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2018. Trong bối cảnh, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, lần đầu tiên, Luật đã khẳng định quyền tự do kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu của thương nhân chỉ bị hạn chế nếu thuộc các trường hợp mà Luật quy định biện pháp cấm, tạm ngừng hoặc hạn chế xuất khẩu, nhập khẩu. Riêng đối với đối tượng là thương nhân là tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, thương nhân nước ngoài không có hiện diện tại Việt Nam, Luật quy định quyền, nghĩa vụ của các đối tượng này theo đúng các cam kết trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Một điểm mới đáng chú ý của Luật Quản lý ngoại thương 2017 là quy định chỉ áp dụng một lần các biện pháp quản lý ngoại thương đối với khu hải quan riêng. Quy định như trên giúp giảm thiểu thủ tục hành chính cho cộng đồng doanh nghiệp hoạt động trong các khu vực hải quan riêng đồng thời tận dụng được lợi thế của các khu này nhất là các khu kinh tế cửa khẩu hoặc khu kinh tế biển nơi có cửa khẩu, cảng biển thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa là nguồn nguyên liệu cần thiết phục vụ sản xuất.
Luật cũng quy định một số chính sách đặc thù trong phát triển ngoại thương đối với sản phẩm có lợi thế cạnh tranh mà trong nước sản xuất được cũng như các sản phẩm công nghệ và nguyên liệu đầu vào cần thiết phục vụ sản xuất trong nước, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, biên giới, hải đảo, các vùng có điều kiện địa lý - kinh tế khó khăn tham gia hoạt động ngoại thương.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Đóng ứng dụng không ảnh hưởng tuổi thọ pin iPhone
- ·Tin tức thời sự mới nhất hôm nay ngày 16/11
- ·Thông tin mới nhất về vụ chìm tàu hàng Phúc Xuân 68 ở biển Nha Trang
- ·Chính phủ đề nghị bỏ quy định khống chế chi quảng cáo
- ·Cầu 420 tỷ nối Đồng Nai với Bình Dương sau 9 tháng thi công
- ·Tình hình Biển Đông ngày 8/11: Trung Quốc kéo giàn khoan thứ 2 ra Biển Đông
- ·Ban hành kế hoạch hành động phòng, chống rửa tiền tới 2020
- ·Khó dẹp được nạn buôn lậu thuốc lá vì lợi nhuận đem lại quá cao
- ·Ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang tổng kết công tác năm 2024
- ·Tin tức mới cập nhật ngày 9/12
- ·Facebook phát triển công nghệ gõ văn bản bằng ý nghĩ
- ·LHQ kêu gọi dỡ bỏ rào cản trong cuộc chiến chống tham nhũng
- ·Kỳ thi quốc gia 2015: Đề thi sẽ phân hóa mạnh
- ·Tin tức thời sự mới nhất hôm nay ngày 10/11
- ·Tìm ra thủ phạm khiến hàng loạt ô tô cán đinh sắt ‘khủng’ ở Bình Dương
- ·Bác sĩ bệnh viện K trò chuyện thân mật với 'cò'
- ·Vụ án thẩm mỹ viện Cát Tường: Xuất hiện nhiều tình tiết mới chưa từng công bố
- ·Tin tức mới nhất hôm nay ngày 28/10
- ·Đội K73 tiếp tục quy tập được 13 bộ hài cốt liệt sĩ
- ·Đất học làm đổi mới giáo dục