【ty so psv】TP.HCM: 6 tháng đầu năm 2022, duy nhất ngành kinh doanh bất động sản tăng trưởng âm
Báo cáo về tình hình kinh tế- xã hội 6 tháng đầu năm 2022,ángđầunămduynhấtngànhkinhdoanhbấtđộngsảntăngtrưởngâty so psv UBND TP.HCM cho biết tính chung 6 tháng, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) ước đạt 728.706 tỷ đồng, tăng 3,82% so với cùng kỳ (cùng kỳ tăng 5,46%).
Như vậy, từ mức giảm sâu ở quý III và IV năm 2021 lần lượt là -24,97% và -11,64%, trong 6 tháng đầu năm, GRDP của Thành phố đã tăng 3,82%, quý II năm 2022 ước tăng 5,73%, phục hồi tăng trưởng theo hình chữ V và đến nay đã ổn định.
“Điều này cho thấy quá trình phục hồi kinh tế đi đúng hướng, các chính sách hỗ trợ doanh nghiệpphát huy hiệu quả tích cực, hoạt động kinh tế - xã hội đã trở lại như trước khi có dịch”, UBND Thành phố nêu trong báo cáo.
Hoạt động kinh doanh bất động sảncủa TP.HCM trong sáu tháng đầu năm 2022 đã giảm 5,82%. Ảnh minh họa |
Xét về cơ cấu nền kinh tế, khu vực nông lâm thuỷ sản chiếm tỷ trọng 0,5%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 22%; khu vực thương mại dịch vụ chiếm 64%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 13,5%.
Trong đó, có 5/9 ngành dịch vụ có mức tăng trưởng trên 6% so với cùng kỳ: ngành vận tải, kho bãi tăng 7,51% so với cùng kỳ; ngành thông tin truyền thông tăng 8,18% so với cùng kỳ; ngành tài chính, ngân hàngtăng 9,91% so với cùng kỳ; ngành hoạt động chuyên môn,khoa học công nghệ tăng 6,46% so với cùng kỳ; ngành y tếtăng 6,85% so với cùng kỳ.
Đáng chú ý, chỉ có 1 ngành giảm là hoạt động kinh doanh bất động sản giảm 5,82% và có 3/9 ngành có mức tăng trưởng dưới 6% là bán buôn, bán lẻ tăng 3,10% so với cùng kỳ; dịch vụ lưu trú, ăn uống tăng 2,08% so với cùng kỳ; giáo dục và đào tạo tăng 4,99% so với cùng kỳ.
Về nhiệm vụ sáu tháng cuối năm, UBND TP.HCM đã đưa ra những nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm ngành; riêng với lĩnh vực đô thị, môi trường và giao thông, UBND Thành phố cho biết sẽ tiếp tục rà soát, xử lý các dự ánchậm triển khai, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người sử dụng đất;
Đồng thời, quản lý chặt chẽ, minh bạch thị trường bất động sản; kiên quyết xử lý các hành vi vi phạm về trật tự xây dựng trên địa bàn Thành phố; tăng cường các hoạt động chỉnh trang đô thị, giảm ngập nước và bảo vệ môi trường; quan tâm triển khai các hoạt động thúc đẩy góp phần từng bước tăng diện tích mảng xanh đô thị.
Thành phố cũng sẽ sớm ban hành và triển khai thực hiện chương trình phát triển nhà ở Thành phố giai đoạn 2021 - 2030; theo dõi đôn đốc UBND các quận đẩy nhanh tiến độ thực hiện di dời các chung cư cấp D trên địa bàn.
Đồng thời, khẩn trương đẩy nhanh tiến độ đầu tưxây dựng và hoàn thành 06 chung cư cũ (Chung cư 128 Hai Bà Trưng và Chung cư 23 Lý Tự Trọng, Quận 1; Chung cư 239 Cách Mạng Tháng Tám, Quận 3; Chung cư 350 Hoàng Văn Thụ và Chung cư 251 Hoàng Văn Thụ, quận Tân Bình; Chung cư Thanh Đa (lô IV - VI) quận Bình Thạnh).
Trong sáu tháng đầu năm, TP.HCM đã thực hiện kiểm tra, xử lý vi phạm về hoạt động xây dựng với 26.457 lượt, giảm 13.126 lượt so với cùng kỳ năm 2021 (tỷ lệ giảm 33,2%).
Qua kiểm tra, Thành phố phát hiện tổng số công trình vi phạm trật tự xây dựng là 189 trường hợp, giảm 123 trường hợp so với cùng kỳ năm 2021 là 312 trường hợp (tỉ lệ giảm 39,4%).
Việc triển khai thực hiện Chỉ thị số 23-CT/TU ngày 25/7/2019 của Ban Thường vụ Thành ủy về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng trên địa bàn Thành phố; Kế hoạch số 3333/KH-UBND ngày 12/8/2019 của UBND Thành phố về triển khai các giải pháp tăng cường hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng trên địa bàn Thành phố đã góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác phối hợp kiểm tra, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm xây dựng trên địa bàn Thành phố.
Đồng thời, tăng cường công tác quản lý trật tự xây dựng, thực hiện có hiệu quả Quy chế phối hợp quản lý trật tự xây dựng và Kế hoạch liên tịch giữa Sở Xây dựng với Ủy ban nhân dân thành phố Thủ Đức và các quận, huyện.
Do đó, tình hình vi phạm trật tự xây dựng trên địa bàn Thành phố tiếp tục được kéo giảm; không có tình trạng vi phạm xây dựng tràn lan, góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về trật tự xây dựng.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Một chủ tịch huyện ở Thừa Thiên Huế vi phạm nồng độ cồn
- ·Thêm 146 nhà đàu tư nước ngoài được cấp mã giao dịch chứng khoán
- ·Mức thu lệ phí cấp giấy phép thành lập và hoạt động của tổ chức tín dụng
- ·Phao cứu sinh giữa vùng dịch
- ·Hợp tác công tư PPP phát triển hạ tầng: Cách nào hấp dẫn nhà đầu tư?
- ·'Hai nhiều, một ít' giúp giảm mỡ nội tạng
- ·Diễn viên Hoàng Phúc 'Cười xuyên Việt' qua đời ở tuổi 27
- ·Infographic: Thông tin cần biết về vaccine COVID
- ·Thứ trưởng Bộ Công an nói nguyên nhân sâu xa vụ nổ súng ở Đắk Lắk
- ·Những người gánh sông trăng
- ·Ô tô khách cháy ngùn ngụt trên đèo Khánh Lê, hành khách tháo chạy
- ·10 tháng, vốn hóa thị trường chứng khoán tương đương 40% GDP
- ·Dành nhiều hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp quốc phòng, an ninh
- ·Bầu cử Mỹ 2024: Ông Trump vượt mốc 270 phiếu đại cử tri cần thiết
- ·Điện Biên thiệt hại gần 6 tỷ đồng do mưa lớn, gió lốc trong 2 ngày
- ·Công ty chứng khoán hiến kế làm mới cách quản lý margin
- ·Gỡ thẻ vàng IUU về thủy sản: Nỗ lực và tính chủ động của Việt Nam được ghi nhận
- ·Ovaltine lần đầu tiên ra mắt sản phẩm ca cao lúa mạch có chứa DHA
- ·Lần đầu tiên toàn quốc thực tập phương án chữa cháy 'Tổ liên gia an toàn PCCC'
- ·Peugeot tự tin bảo hành 5 năm cho xe 5008, 3008 AllNew
- Khánh Vân và cơ hội lọt Top 8 Miss Grand Slam
- Dabaco (DBC) đặt mục tiêu lãi năm 2024 tăng vọt, chào bán 140 triệu cổ phiếu cho cổ đông
- Hoa hậu Đỗ Thị Hà tự tin nói tiếng Anh, có đủ làm ấm lòng fan Việt?
- Tung ảnh mới, Ái Nhi quyết làm chuyện lớn tại Miss Intercontinental
- Miss Supranational năm nay toàn hổ chiến, skill cực đỉnh
- Liên tục thua lỗ nhiều năm, Chủ dự án nghỉ dưỡng Le Méridien Đà Nẵng gánh món nợ 'khủng'
- Trước thềm ĐHĐCĐ 2024, bốn lãnh đạo SGS nộp đơn từ nhiệm
- Điện lực miền Trung: Lợi nhuận sau thuế năm 2023 đạt 381,7 tỷ đồng, giảm gần 6%
- Giá cả hạ nhiệt, CPI bình quân được kéo xuống dưới 4%
- Cho từ chức, miễn nhiệm cán bộ tín nhiệm thấp, không chờ hết nhiệm kỳ