【kết quả giải vô địch bóng đá hà lan】Cơ hội phía trước
Đô thị Huế ở bờ Nam sông Hương nay là Quận Thuận Hóa. Ảnh: Anh Việt |
Đây thực sự là niềm vui lớn nhất của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh nhà; một sự kiện lịch sử đặc biệt, ghi dấu mốc cực kỳ quan trọng trong lịch sử phát triển của vùng đất Cố đô có bề dày và truyền thống văn hóa – lịch sử hơn 700 năm. Đây cũng là cơ hội mở ra một thời kỳ mới – thời kỳ xây dựng và phát triển đô thị Huế trở thành đô thị Trung ương trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc văn hóa Huế, với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan thân thiện với môi trường và thông minh; là đầu mối giao thương lớn, đô thị hướng biển, trung tâm kinh tế, cực tăng trưởng của miền Trung… theo tinh thần Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị và định hướng Quy hoạch Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến 2050 và Quy hoạch chung đô thị Thừa Thiên Huế đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, dựa trên tiềm năng và lợi thế vốn có mang tính đặc trưng của riêng Huế.
Thừa Thiên Huế nằm ở vị trí trung tâm của cả nước, kết nối giữa hai thành phố lớn là Thủ đô Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh – hai trung tâm của hai vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và Nam Bộ. Cùng với Đà Nẵng, Huế sẽ là đô thị Trung ương thứ hai, có vị thế quan trọng trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung với đầy đủ cơ sở hạ tầng thiết yếu, gồm sân bay quốc tế Phú Bài, cảng biển nước sâu Chân Mây, đường sắt, đường bộ liên thông trên trục Bắc – Nam và hành lang kinh tế Đông - Tây, kết nối với các cửa khẩu trong vùng và các quốc gia Đông Nam Á. Huế cũng là đầu mối giao thương quan trọng, nơi hình thành chuỗi cung ứng hàng hóa và cung cấp các dịch vụ chất lượng cao gồm: Y tế chuyên sâu; giáo dục – đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao; khoa học - công nghệ tiên tiến; du lịch – dịch vụ đẳng cấp quốc tế. Đặc biệt, Huế là vùng đất đang bảo tồn và phát huy có hiệu quả các di sản văn hóa, tín ngưỡng, kiến trúc, cảnh quan, sinh thái đặc trưng “không nơi nào có được”, mang tầm vóc quốc gia và quốc tế… Những tiềm năng và lợi thế này sẽ là động lực to lớn, định vị vai trò đô thị trung tâm, vùng động lực phát triển kinh tế miền Trung trong tương lai gần.
Trước hết, đối với liên kết vùng, Huế là đầu mối giao thông quan trọng, nối với các tỉnh, thành lân cận và cả nước thông qua hệ thống Quốc lộ 1A, hệ thống cao tốc Bắc – Nam, đường Hồ Chí Minh, hệ thống đường sắt, đường hàng không và đường thủy, đặc biệt là cảng Thuận An, cảng nước sâu Chân Mây, để cùng với Đà Nẵng hợp thành cụm cảng biển loại I, nhằm hỗ trợ phát triển qua lại, trên cơ sở lợi thế về luồng hàng hải của mỗi cảng và khả năng tiếp cận với khung giao thông quốc gia, kề cận với tuyến hàng hải nội địa và quốc tế… Huế còn là điểm trung lộ trên con đường di sản miền Trung và trục hành lang kinh tế Đông – Tây, tạo động lực hình thành cực tăng trưởng vùng Bắc Trung Bộ và miền Trung.
Huế là vùng đất được thiên nhiên ban tặng nhiều tiềm năng về hệ sinh thái tự nhiên, cảnh quan đa dạng, phong phú gồm đồi núi, sông hồ, đầm phá, bờ biển dài và đẹp, như: núi Bạch Mã, Hải Vân; hệ thống sông Hương, sông Truồi, sông Ô Lâu; hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai; các bãi tắm đẹp như Thuận An, Tư Hiền, Cảnh Dương, Lăng Cô…, đã tạo nên một không gian, diện mạo riêng hết sức hấp dẫn cho phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, khám phá và thể thao…
Điều đặc biệt hơn cả, Huế là địa phương có nhiều lợi thế nổi trội về giá trị lịch sử - văn hóa - di sản, giàu bản sắc, độc đáo trong khu vực và cả nước. Quần thể di tích Cố đô Huế là nơi tập trung nhiều giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể đặc sắc của Việt Nam đã được UNESCO vinh danh. Bên cạnh di sản Cố đô Huế, các địa bàn phụ cận trung tâm thành phố và các huyện, thị còn có nhiều cảnh quan thiên nhiên, kiến trúc, làng nghề quý giá như phủ đệ, nhà vườn, lăng tẩm, chùa chiền, phố cổ, lễ hội, cùng hệ thống di tích lịch sử, cách mạng đa dạng, phong phú… mang giá trị lịch sử - nghệ thuật và văn hóa truyền thống trong suốt chiều dài hơn 700 năm vùng đất Thuận Hóa – Phú Xuân – Huế, tạo nên một mẫu mực về kiến trúc đô thị di sản.
Huế là trung tâm văn hóa, nghệ thuật miền Trung, nơi lưu giữ nhiều tài nguyên văn hóa nổi trội như ẩm thực, âm nhạc, trang phục truyền thống, hệ giá trị người Huế, gia đình Huế… vô cùng độc đáo. Ngoài ra, Huế còn là vùng đất học của cả nước, là trung tâm giáo dục lâu đời, đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao với nhiều trường đại học trọng điểm thuộc Đại học Huế đang trong quá trình trở thành Đại học Quốc gia - nơi cung cấp nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội; là trung tâm y tế chuyên sâu; trung tâm khoa học – công nghệ tiêu biểu, hội tụ nhiều tài năng, nhân sĩ, trí thức, chuyên gia hàng đầu trên các lĩnh vực…, là nguồn lực quan trọng để thúc đẩy sự phát triển bền vững và hội nhập quốc tế… Không những thế, Huế còn là dư địa tốt để phát triển công nghiệp văn hóa và sáng tạo, hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Với những tiềm năng và lợi thế sẵn có, cùng với sự quyết tâm của Đảng bộ, chính quyền và người dân, Huế hội đủ điều kiện, cơ hội để khai thác, phát triển, nâng cao mức thu nhập và đời sống kinh tế - xã hội, nhằm sớm đạt được mục tiêu xây dựng Huế thành đô thị trung tâm, động lực phát triển vùng kinh tế trọng điểm của miền Trung và cả nước, phù hợp với định hướng của Đảng theo Nghị quyết 54-NQ/TW, ngày 10/12/2019 của Bộ Chính trị; Nghị quyết 38/2021/QH15, ngày 13/11/2021 của Quốc hội; định hướng Quy hoạch đô thị chung tỉnh Thừa Thiên Huế của Chính phủ tại Quyết định số 108/QĐ-TTg ngày 26/1/2024; cùng nhiều nghị quyết, quyết định về mục tiêu, kế hoạch của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian qua và sự kỳ vọng, mong chờ của người dân Huế.
Thực hiện thành công những mục tiêu trên, chính là dấu mốc mở ra một giai đoạn phát triển mới cho Huế, tạo động lực để Huế bứt phá, bước vào kỷ nguyên mới – Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam như kỳ vọng của Tổng Bí thư Tô Lâm, trong đó đô thị Huế là một thành tố cực kỳ cần thiết và quan trọng.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt ở Đắk Lắk
- ·Thường trực Ban Bí thư gặp cán bộ, nhân viên Đại sứ quán Việt Nam tại Campuchia
- ·60 nghìn tỉ đồng tăng lương công chức, viên chức và sự nỗ lực của Chính phủ
- ·Bệnh viện lớn, trường đại học vẫn ở nội đô, Hà Nội thu phí khó giảm ùn tắc
- ·Thời tiết hôm nay 03/1: Miền Trung mưa rào, miền Bắc trời rét
- ·Chủ tịch Hà Nội ‘xử’ dự án treo và kỳ vọng xóa cảnh bốc thăm suất học
- ·Chủ tịch nước: Củ Chi cần đặc biệt quan tâm đến các dự án chậm triển khai
- ·Tây Ninh thúc đẩy các chương trình CCHC để phục vụ người dân, DN tốt hơn
- ·Thời tiết hôm nay 11/11: Bão Yinxing đổi hướng về Hoàng Sa, miền Trung sắp mưa lớn
- ·Thường trực Ban Bí thư gặp cán bộ, nhân viên Đại sứ quán Việt Nam tại Campuchia
- ·Từ ngày 01/1/2025, những đối tượng nào được chi trả 100% bảo hiểm y tế?
- ·Đề nghị Bộ Chính trị kỷ luật Ủy viên Trung ương Bùi Nhật Quang
- ·Người đàn ông tung tin thất thiệt để quảng cáo việc buôn bán bất động sản
- ·Vụ cháy kho khiến 1 người chết ở Hà Nội: Khởi tố vụ án hình sự để điều tra
- ·Hoa hậu Nguyễn Thanh Hà ấp ủ viết sách về môi trường
- ·Vụ cháy kho làm 1 người chết ở Hà Nội: Cơ sở bị đình chỉ nhưng vẫn hoạt động
- ·Vừa thấy cảnh con trai được cứu giữa mưa lũ lại nhận tin con gái thiệt mạng
- ·Dự báo thời tiết 12/10: Miền Bắc có nơi rét dưới 14 độ, Tây Nguyên mưa to
- ·Clip đoàn xe phân khối lớn chạy ngược chiều ở phà Cát Lái
- ·Thuê tư vấn độc lập giám định sự cố đứt cáp ngầm cầu vượt Nguyễn Hữu Cảnh