会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【cược bóng】Chứng khoán tuần: VN!

【cược bóng】Chứng khoán tuần: VN

时间:2025-01-25 11:31:33 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:162次

chứng khoán tuầnTrụ đẩy chỉ số

Tuần lễ vượt 600 điểm của VN-Index diễn ra không mấy thuận lợi do vài trò tập trung quá nhiều tại số ít cổ phiếu vốn hóa lớn,ứngkhoántuầcược bóng trong khi lại thiếu đi sự phối hợp hiệu quả của số đông cổ phiếu. Mặc dù có khá nhiều mã cũng tăng giá trong tuần này, nhưng tác động đến thị trường không lớn để có thể tạo nên sự đột phá qua những ngưỡng điểm số then chốt.

Yếu tố vốn hóa tại những thời điểm VN-Index gặp ngưỡng kháng cự là điều hết sức quan trọng. Chỉ một vài cổ phiếu có vốn hóa cực lớn như VNM hay GAS, VCB cũng đã bằng hàng chục cổ phiếu nhỏ khác tăng giá. Chính vì thế, không có gì quá bất ngờ khi vai trò dẫn dắt chỉ số được đặt trọn vẹn vào nhóm vốn hóa hàng đầu thị trường.

VN-Index bắt đầu đột phá qua ngưỡng 600 điểm ngày 23/10 nhưng có tới 3 phiên sau đó, chỉ số lại đánh mất ngưỡng này. Chỉ trong hai ngày cuối tuần rồi, chỉ số mới thực sự nằm trên ngưỡng 600 điểm.

Sức mạnh quan trọng nhất của chỉ số trong hai thời điểm quan trọng nhất đó đều xuất phát từ VIC, VNM, BVH, VCB.

Ấn tượng nhất là VIC, trong ngày 23/10 đã tăng vọt 4,5%. Tiếp đến là BVH tăng 3,5%, VCB tăng 1,5% và cuối cùng là VNM tăng 0,9%. Sự hiệp đồng ở các mã này đã giúp VN-Index có một phiên tăng mạnh nhất 13 phiên và vọt lên 601,74 điểm.

Trong 3 phiên kế tiếp, các cổ phiếu trụ chững lại, thậm chí có phiên giảm với VIC, VNM, BVH, VCB khiến VN-Index lại mất ngưỡng 600 điểm.

Chỉ đến hai ngày cuối tuần, các cổ phiếu trụ phục hồi, trong đó vai trò chính được trao cho VIC với một phiên tăng 4,6% ngày 29/10 và VNM tăng 4,4%, BVH tăng 4,3%. Phiên ngày 30/10, vai trò được nhường lại cho VCB, tăng 2,1%, BVH tăng 1,7%, trong khi VNM và VIC giảm.

Việc các cổ phiếu thay phiên nhau nâng đỡ VN-Index đã đem lại một kết quả thành công: Chỉ số đứng vững trên 600 điểm và ngày càng tiến cao hơn. Tuy nhiên điều cần hơn câu chuyện 600 điểm là một động lực tăng trưởng mạnh mẽ trên diện rộng, tạo thành một sóng tăng thực sự lại chưa thể diễn ra, hay đúng hơn là còn thiếu nhiều yếu tố.

Quá ít cổ phiếu tăng giá chất lượng

Một xu thế tăng thực sự bền vững cần có sức lan tỏa rộng rãi từ biến động ban đầu của các cổ phiếu dẫn dắt. Những mã dẫn dắt như VIC, VNM, VCB đã hoàn thành, giờ đây nhiệm vụ còn lại thuộc về số đông các cổ phiếu khác cũng như dòng tiền cần phải “xung trận” một cách thực sự.

Một thống kê đơn giản cho thấy kể cả khi các trụ đẩy VN-Index và giúp chỉ số này trụ vững trên 600 điểm thì cũng chỉ có rất ít cổ phiếu tăng theo một cách thực sự có chất lượng. Giá chỉ là một yếu tố, còn lại là thanh khoản. Kể cả khi giá tăng mà thanh khoản quá thấp, tức là số đông nhà đầu tư vẫn rất ngần ngại.

Theo thống kê, kể từ khi VN-Index bứt phá qua ngưỡng 600 điểm ngày 23/10 đến nay, rất ít cổ phiếu tăng giá với sự đảm bảo của thanh khoản. Thuần túy về giá, đã có 130 cổ phiếu tăng trong thời gian này tại HSX và khoảng 115 cổ phiếu tại HNX. Nhìn theo tỷ lệ thì đã có xấp xỉ 33% số cổ phiếu niêm yết ở hai sàn tăng giá trong thời gian này. Chỉ hơn một phần ba thị trường có phản ứng giá với sự kiện quan trọng là VN-Index vượt ngưỡng kháng cự tâm lý. Đó không hẳn là dấu hiệu tích cực.

Nhìn sâu hơn vào thanh khoản và mức tăng giá, tình hình có vẻ tồi tệ hơn. Đầu tiên là nâng tiêu chí thanh khoản, chẳng hạn các cổ phiếu tăng phải có giá trị giao dịch trung bình tối thiểu là 1 tỷ đồng. Đây là mức thanh khoản không có gì là lớn vì số nhà đầu tư có năng lực mua từ 1 tỷ đồng trở lên là rất lớn. Tuy nhiên chỉ với điều kiện này, số mã tăng giá ở HNX đã thu hẹp lại còn 35 mã và HSX còn 62 mã. Như vậy từ tỷ lệ 33% đã rút xuống còn 13% số cổ phiếu tăng giá mà có thanh khoản tương đối đảm bảo.

Nếu khắt khe hơn về mức tăng giá – để xác định liệu có một sự bùng nổ thực sự hay không – thì tình hình hoàn toàn kém cỏi. Chỉ có 30 cổ phiếu ở HSX đạt mức tăng từ 5% trở lên với tiêu chí thanh khoản như trên. HNX thậm chí chỉ có 17 mã.

Bây giờ tỷ lệ cổ phiếu tăng giá đạt chất lượng tối thiểu 5% và giá trị giao dịch tối thiểu 1 tỷ đồng trên toàn thị trường chỉ còn là 6,3%. Liệu có bao nhiêu khả năng nhà đầu tư thành công với tỷ lệ 6,3% nói trên, tức là họ chọn được một trong 47 cổ phiếu tăng đạt chất lượng nói trên trong tổng số 744 cổ phiếu niêm yết? Điều đó cũng cho thấy rằng thị trường đã không bùng nổ thực sự mà chỉ có số ít cổ phiếu mạnh ở mức chấp nhận được.

10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HSX trong tuần

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 30/10

Giá đóng cửa ngày 23/10

Mức giảm (%)

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 30/10

Giá đóng cửa ngày 23/10

Mức tăng (%)

BGM

2

2.5

-20

HTL

190

151

25.83

C47

13.8

16.8

-17.86

DHM

4

3.2

25

VLF

1.3

1.5

-13.33

ELC

24.9

20.2

23.27

FMC

26.9

31

-13.23

OGC

2.9

2.4

20.83

BHS

17

19.3

-11.92

HAX

22

18.4

19.57

MDG

5.6

6.3

-11.11

TMT

61.5

51.5

19.42

PAN

32.8

36.7

-10.63

TCR

5.7

4.8

18.75

MCP

10.5

11.7

-10.26

UIC

21.7

18.5

17.3

QBS

10.4

11.5

-9.57

CTI

19.5

16.7

16.77

PXI

5.7

6.3

-9.52

DCL

24.8

21.6

14.81

10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HNX trong tuần

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 30/10

Giá đóng cửa ngày 23/10

Mức giảm (%)

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 30/10

Giá đóng cửa ngày 23/10

Mức tăng (%)

PIV

20.5

28.6

-28.32

BED

24.9

19

31.05

SFN

15.1

18.7

-19.25

BLF

7

5.9

18.64

KHB

2.1

2.5

-16

SLS

51.5

43.6

18.12

NHA

7.8

9

-13.33

DAD

20

17.1

16.96

VC1

13.5

15.4

-12.34

TPP

16.7

14.3

16.78

ITQ

6.6

7.5

-12

QHD

39

33.7

15.73

BKC

12.3

13.9

-11.51

VCS

61.8

53.9

14.66

SDU

11.7

13.2

-11.36

MNC

8.9

7.8

14.1

PHC

7

7.8

-10.26

VKC

10.9

9.6

13.54

MCC

14.2

15.8

-10.13

BXH

12.6

11.3

11.5

Dòng tiền không đột biến

Một điều cũng khá kỳ lạ là sau khi VN-Index đột phá qua được mốc 600 điểm, thị trường lại không có được sự thay đổi về chất trong thanh khoản thị trường. Thanh khoản là yếu tố cực kỳ quan trọng trong những tình huống như thế, vì nó chứng tỏ rằng nhà đầu tư thực sự hào hứng với sự kiên đột phá thành công ngưỡng kháng cự tâm lý quan trọng.

Các con số giao dịch lại cho thấy một bức tranh khác hẳn: Tổng giá trị giao dịch toàn thị trường (bao gồm cả thỏa thuận) chỉ tăng 7,8% so với tuần trước, trong khi giá trị khớp lệnh tăng chưa tới 3%.

Rõ ràng là thị trường đã không phản ứng hồ hởi như mong đợi vì dòng tiền vào rất bình thường, thậm chí là hơi thất vọng. Nếu kết hợp với các thống kê ở trên về mức độ tăng giá và tỷ lệ cổ phiếu đạt thanh khoản tốt thì bức tranh dường như lại hợp lý: Vẫn chỉ là số ít cổ phiếu có được sự quan tâm của nhà đầu tư và cơ hội không giành cho số đông.

Quy mô giao dịch toàn thị trường 2 tuần vừa qua

Ngày

Tổng giá trị khớp lệnh (tỉ đồng)

Tổng giá trị Nước ngoài mua (tỉ đồng)

Tổng giá trị Nước ngoài bán (tỉ đồng)

19.10.2015

2,114.2

104.6

118.5

20.10.2015

2,523.3

136.3

191.6

21.10.2015

2,045.5

121.2

70.1

22.10.2015

1,753.4

96.9

68.9

23.10.2015

2,199.3

203.6

90.2

26.10.2015

2,319.6

182.8

141.7

27.10.2015

1,929.1

134.6

126.6

28.10.2015

2,251.9

101.1

155.6

29.10.2015

2,486.7

210.1

268.6

30.10.2015

1,927.5

217.7

175.3

Trọng Nghĩa

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Israel tấn công kho đạn ở Damascus khiến ít nhất 17 người thiệt mạng
  • ‘Hấp lực’ đô thị vệ tinh ở Long An
  • Vinhomes Smart City mở bán toà tháp căn hộ đầu tiên của phân khu The Sakura
  • Nghỉ dưỡng tại gia
  • Siêu máy tính dự đoán Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
  • D'Capitale tung chính sách bán hàng hấp dẫn
  • Bình Dương đón vốn tỷ đô, bất động sản Thuận An tiếp tục ‘nóng’
  • Những lần đổi chủ hai khu đất vàng vụ Giám đốc bất động sản tự tử tại tòa
推荐内容
  • Hiện trường vụ sạt lở tại đèo Bảo Lộc vùi lấp 3 CSGT và người dân
  • Phân vùng chống dịch, Hà Nội cho phép thi công xây dựng ở vùng 2, 3
  • Vinhomes được vinh danh Top 10 chủ đầu tư hàng đầu Việt Nam
  • Bộ Xây dựng lập Tổ công tác đặc biệt gỡ khó cho doanh nghiệp
  • Chi phúc lợi tại đơn vị sự nghiệp theo quy định nào?
  • Bất động sản xa trung tâm Hà Nội ‘lên ngôi’ hậu dịch Covid