【nhận định girona】Chuyển đổi số trong sản xuất và tiêu thụ nông sản: Xu thế tất yếu thời hội nhập
KỲ VỌNG Ở KÊNH BÁN HÀNG ĐIỆN TỬ
Chuyên canh bưởi da xanh, tinhận định girona năm 2021 do ảnh hưởng dịch Covid-19, phần lớn sản phẩm của HTX bưởi da xanh Đa Kia, huyện Bù Gia Mập khó khăn về đầu ra. Tuy nhiên, với sự vào cuộc của Hội Nông dân huyện, hơn 40 tấn bưởi da xanh của HTX đã được hỗ trợ tiêu thụ với mức giá từ 18-22 ngàn đồng/kg. Vụ mùa năm nay, 24 thành viên của HTX tiếp tục đầu tư, canh tác tuân thủ quy trình VietGAP theo định hướng của ngành chức năng. Trong bối cảnh giá nông sản vẫn chưa có dấu hiệu khởi sắc, HTX rất trông chờ vào những kênh bán hàng mới để tìm đầu ra ổn định cho trái bưởi.
Lãnh đạo Hội Nông dân và Bưu điện tỉnh tham quan các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao để chuẩn bị lên sàn thương mại điện tử
Ông Hoàng Biên, Phó giám đốc HTX bưởi da xanh Đa Kia cho hay: HTX ở vùng sâu, vùng xa nên chưa biết nhiều về bán hàng qua mạng. Vừa rồi, đoàn công tác của Hội Nông dân huyện đã đến tìm hiểu và hỗ trợ thành viên tiêu thụ sản phẩm. Bây giờ phân bón, thuốc bảo vệ thực vật đều lên giá, làm ra sản phẩm mà bán không được sẽ rất khó khăn. Bà con trồng bưởi làm theo đúng quy trình VietGAP nên chỉ mong có đầu ra và nhiều kênh bán hàng ổn định.
Thời gian qua, HTX nông lâm nghiệp Phú Văn đã xây dựng được chuỗi liên kết, bao tiêu sản phẩm ca cao của các thành viên, được Hội Nông dân huyện Bù Gia Mập giao nhiệm vụ tạo điều kiện cho nông dân tham gia sàn thương mại điện tử, HTX đang tiến hành ký kết thu mua, bao tiêu các sản phẩm như sầu riêng, bơ. Việc đưa những sản phẩm này lên sàn thương mại điện tử được nông dân kỳ vọng sẽ có nhiều khách hàng biết đến, tiêu thụ nhiều hơn. Ông Phan Quang Thinh, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc HTX nông lâm nghiệp Phú Văn, huyện Bù Gia Mập |
HTX nông lâm nghiệp Phương Nghĩa ở xã Đắk Ơ, huyện Bù Gia Mập hiện đa canh các loại cây ăn trái, với diện tích khoảng 150 ha. Biết thông tin về sàn giao dịch thương mại điện tử đang được Hội Nông dân phối hợp Bưu điện tỉnh triển khai, các thành viên HTX kỳ vọng rất lớn vào kênh bán hàng này. Ông Nguyễn Đình Hiệp, Giám đốc HTX chia sẻ: Do dịch Covid-19, cùng với sự hỗ trợ tiêu thụ nông sản của Hội Nông dân huyện, HTX đã triển khai bán hàng qua mạng xã hội. Tuy chưa phải là sàn thương mại điện tử nhưng bán hàng qua kênh này cũng khá tốt. Bây giờ được tạo điều kiện tham gia sàn thương mại điện tử chuyên ngành thì chắc chắn nông dân sẽ hưởng lợi rất nhiều.
ĐỒNG HÀNH VỚI NHÀ NÔNG
Nằm trong thỏa thuận hợp tác giữa Trung ương Hội Nông dân Việt Nam và Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam, Hội Nông dân tỉnh và Bưu điện tỉnh Bình Phước vừa ký kết, triển khai kế hoạch phối hợp hỗ trợ nông dân chuyển đổi số trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa năm 2022. Trong đó có việc giới thiệu, đưa sản phẩm lên sàn giao dịch thương mại điện tử Postmart.vn, hỗ trợ nông dân tiêu thụ nông sản, hướng đến mục tiêu trong năm 2022 có ít nhất 220 lượt hội viên có kỹ năng giới thiệu sản phẩm lên sàn giao dịch thương mại điện tử. Đến nay, đã có các nhà cung cấp nông sản được hỗ trợ đăng tải, rao bán hàng trên sàn Postmart.vn như: Hạt điều Như Hoàng, Mật ong Sông Bé; mít, tiêu Cô Hai, Cà phê Công, Hạt điều Vàng, Công ty Tuệ An, Hạt điều Bà Tư.
Ông Phạm Kim Trọng, Phó chủ tịch Hội Nông dân tỉnh cho biết: Để tương tác trên sàn thương mại điện tử và hướng đến đầu ra ổn định thì người nông dân cần sản xuất tuân thủ, đáp ứng tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, sản xuất theo hướng hữu cơ, sản phẩm phải dán tem truy xuất nguồn gốc... Ngay từ bây giờ, nông dân cần thay đổi phương thức sản xuất, ghi chép đầy đủ thông tin về quá trình chăm sóc, bón phân, xịt thuốc, sản phẩm làm ra đảm bảo yêu cầu sạch, an toàn thì mới tham gia sàn thương mại điện tử được.
Bước đầu triển khai sẽ rất khó khăn vì trình độ nông dân còn hạn chế. Sau khi hướng dẫn, công tác truyền thông phải giúp đảm bảo bà con có đủ kỹ năng, tự tin đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử, đồng thời biết quản lý kho hàng vì hoạt động bán hàng luôn đòi hỏi có sự đầu tư bài bản về hình ảnh, nội dung, đa dạng về hình thức. Bà Huỳnh Như Quỳnh, Phó giám đốc phụ trách Bưu điện tỉnh Bình Phước |
Quy trình canh tác được định hướng theo hướng sạch, an toàn, xây dựng chuỗi liên kết, đây là điều kiện hết sức thuận lợi và cũng là yêu cầu bắt buộc khi triển khai thực hiện chuyển đổi số nông nghiệp, tạo điều kiện để nông dân đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử. Ngoài sự vào cuộc của ngành chức năng thì người nông dân phải thay đổi từ nhận thức đến cách làm nông nghiệp hữu cơ. Có như vậy thì chuyển đổi số mới phục vụ hiệu quả việc định dạng thương hiệu, nâng cao giá trị sản phẩm. Từ đó giúp nông dân tìm đầu ra ổn định, giảm dần sự phụ thuộc vào những thị trường truyền thống như hiện nay.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Công an Bình Thuận thông tin về vụ tai nạn 'xôn xao mạng xã hội'
- ·468.969 lượt người được khám, chữa bệnh
- ·Tiếp nhận thuốc, trang thiết bị y tế phòng, chống dịch Covid
- ·Sự học vẫn miệt mài toả sáng
- ·SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
- ·Hơn 3,4 tỷ đồng hỗ trợ người nghèo đón tết
- ·Tận tâm chăm sóc sức khoẻ răng miệng cho người dân
- ·3/5 loài tê giác bị đe dọa tuyệt chủng ở mức cực kỳ nguy cấp
- ·Tây Ninh Smart
- ·Lộc Ninh: 12/16 xã có gia súc mắc bệnh dịch tả lợn châu Phi
- ·Ngập cao tốc Phan Thiết
- ·Bếp hồng ấm lòng đồng đội
- ·Chăn thả bò không đúng chỗ
- ·Tự hào nhiếp ảnh
- ·Du khách thích thú ngắm hoa băng, đắp người tuyết trên đỉnh Fansipan
- ·[Infographics] Tốc độ tối đa cho phép với các xe tham gia giao thông
- ·Thương nhớ đình làng
- ·Đến cuối năm 2022, trên 90% người dân có hồ sơ sức khỏe điện tử
- ·Người Việt xếp hàng chờ mua iPhone 6S và 6S Plus tại Mỹ
- ·Đồng Xoài lắp đặt bảng quảng cáo rao vặt miễn phí