【thứ hạng của colo colo】Cần nhanh chóng hỗ trợ đào tạo cho người lao động
Đề xuất dành 3.000 - 5.000 tỷ đồng để đào tạo lại cho khoảng 1 triệu lao động
Tại Hội nghị trực tuyến Chính phủ với doanh nghiệp được tổ chức mới đây,ầnnhanhchónghỗtrợđàotạochongườilaođộthứ hạng của colo colo Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung cho biết, Bộ sẽ trình Thủ tướng ban hành Chỉ thị về đẩy mạnh phát triển nhân lực có kỹ năng nghề, đồng thời, sẽ đề xuất và tham mưu với Chính phủ dành 3.000 - 5.000 tỷ đồng từ kết dư Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp để đào tạo lại cho khoảng 1 triệu lao động. Phương thức thực hiện sẽ tập trung đào tạo và đào tạo lại tại DN gắn với trường nghề, gắn hoạt động trực tiếp của DN do DN triển khai, cấp tiền trực tiếp cho DN.
Theo Bộ LĐ-TB&XH, đối tượng doanh nghiệp được hỗ trợ đào tạo lại bao gồm doanh nghiệp đã đóng đủ BHTN từ 12 tháng trở lên; gặp khó khăn do suy giảm kinh tế và có nguy cơ phải cắt giảm lao động; không đủ kinh phí tổ chức đào tạo; có phương án đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề, được Sở LĐ-TB&XH phê duyệt. Dự kiến thời gian hỗ trợ là 3 tháng, ước tính sẽ có từ 35 - 70 nghìn doanh nghiệp, 500 nghìn - 1 triệu lao động được hỗ trợ đào tạo.
Đối với người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp có nhu cầu học nghề, người lao động phải nộp hồ sơ đề nghị hỗ trợ học nghề cho trung tâm dịch vụ việc làm nơi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp. Trung tâm dịch vụ việc làm có trách nhiệm xem xét hồ sơ đề nghị hỗ trợ học nghề của người lao động để xác định cụ thể nghề, thời gian học nghề, thời điểm bắt đầu học nghề, mức hỗ trợ học nghề, cơ sở đào tạo nghề để trình Giám đốc Sở LĐ-TB&XH quyết định về việc hỗ trợ học nghề cho người lao động.
Ông Lê Quân-Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH cho biết, mức hỗ trợ theo quy định hiện hành là 1 triệu đồng/1 người trong thời gian 3 tháng đối với DN. Bộ LĐ-TB&XH đang đề xuất tăng thời gian hỗ trợ lên 6 tháng và mức hỗ trợ có thể tăng gấp đôi (là 2 triệu đồng/1 người). Đặc biệt, trong thời gian này sẽ cắt giảm thủ tục hành chính và điều kiện để DN dễ tiếp cận với nguồn kinh phí.
Đối với DN muốn đăng ký hưởng hỗ trợ đào tạo từ quỹ bảo hiểm thất nghiệp, DN cần lập danh sách những lao động đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp. Ngoài ra, DN cần chứng minh đang gặp khó khăn tài chính, cần hỗ trợ. DN nộp hồ sơ lên Sở LĐ-TB&XH.
Nên tăng mức hỗ trợ
Ông Nguyễn Xuân Dương - Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty may Hưng Yên cho biết, việc đào tạo lại cho lao động trong thời điểm này là rất cần thiết. Hiện nay, tỷ lệ lao động ngành may được đào tạo chính quy chỉ từ 30-50%. Chủ DN tận dụng thời gian giãn việc, dừng việc để đào tạo lại cho người lao động. Nếu như chính sách của Nhà nước nâng mức hỗ trợ đào tạo cho DN từ 1 triệu đồng lên 2 triệu đồng thì rất quý.
Trao đổi với phóng viên TBTCO, ông Lê Quang Trung cho biết, trong thời điểm này cần tập trung vào việc xác định các nhóm đối tượng để đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ nghề, để họ có việc làm ngay. Đào tạo cần nới rộng điều kiện, nâng mức hỗ trợ đào tạo. Đối với một số lĩnh vực đặc thù, cần không tính theo thời gian hỗ trợ đào tạo, mà tính theo người được hỗ trợ. Ví dụ như nghề làm tóc, sửa chữa nhanh máy công nghiệp… không thành một giáo trình đào tạo thì phải hỗ trợ đào tạo linh hoạt cho họ.
Các ngành cần gấp rút đào tạo lại trong thời điểm này là các ngành tự tạo việc làm, sản xuất đối với ngành quy mô nhỏ, những ngành gia công, chế biến.
Đối với các ngành điện tử, may mặc, DN và người lao động phải cùng nhau đào tạo chuyên sâu. DN và cơ quan nhà nước làm sao phối hợp đào tạo chuyên sâu.
“Tôi nghĩ nên nâng lên mức hỗ trợ đào tạo bình quân 2 triệu đồng đến 2,5 triệu đồng/1 người là hợp lý, ngoài ra, nên hỗ trợ một phần để họ đi lại, ở. Như vậy, tổng mức hỗ trợ có thể nâng lên trên mức 5 nghìn tỷ đồng. Nguồn kinh phí trích từ kết dư Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp có thể đảm đương được” - ông Trung đề xuất.
Ông Trung cho rằng, nếu làm kịp thời, thì mong rằng ngay từ tháng 5 đến 6 người lao động được hỗ trợ, nhất là những người lao động bị mất việc bởi dịch Covid-19./.
Ông Tạ Văn Thảo - Giám đốc Trung tâm dịch vụ việc làm Hà Nội cho biết, khảo sát của trung tâm cuối tháng 4 vừa qua cũng cho thấy những tín hiệu lạc quan. Trong 1.600 doanh nghiệp được khảo sát trên địa bàn, có khoảng 1.000 doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động với chỉ tiêu khoảng 13.000 việc làm. Các vị trí cần tuyển dụng chủ yếu là công nhân sản xuất, kỹ sư cơ khí, chế tạo, may mặc... nhu cầu tuyển dụng khá đa dạng. Ông Thảo cũng cho rằng, nếu dịch bệnh được kiểm soát, kinh tế được khôi phục thì tỷ lệ lao động quay trở lại thị trường lao động sẽ rất cao. Nếu không được tất cả thì cũng có thể lên tới 80 - 90% tổng số lao động đã bị mất việc làm./. |
Bùi Tư
(责任编辑:La liga)
- ·Thiếu tướng Đặng Hồng Đức giữ chức Thứ trưởng Bộ Công an
- ·Trình Quốc hội dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)
- ·Thu ngân sách nhà nước từ xuất, nhập khẩu về đích “ngoạn mục”
- ·Thừa Thiên Huế: Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường cuối năm
- ·Đề xuất giảm thời gian đào tạo lái xe
- ·Chèo thuyền ra sông bắt ốc, 3 người ở Bình Phước đuối nước tử vong
- ·Những truyền thống vẻ vang của Đảng Cộng sản Việt Nam
- ·Kho bạc Nhà nước công bố tỷ giá hạch toán ngoại tệ trong thu chi ngân sách tháng 12/2024
- ·Nhận định, soi kèo Al Faisaly vs Neom SC, 19h25 ngày 6/1: Cửa dưới thất thế
- ·Thưởng huấn luyện viên, vận động viên Kurash
- ·Chủ tịch Hà Nội muốn biến bãi rác Nam Sơn thành công viên
- ·Bế mạc Hội khỏe Phù Đổng thị xã Long Mỹ
- ·Không để ùn tắc tại trạm thu phí dịp nghỉ lễ 30/4
- ·Hướng dẫn bổ sung tổng kiểm kê tài sản công
- ·Những sân bay sẽ bị ảnh hưởng của bão số 1
- ·Bộ Tài chính hướng dẫn việc tổng kiểm kê tài sản công tại các cơ quan Việt Nam ở nước ngoài
- ·70 xe điện bắt đầu lăn bánh chở khách tham quan trung tâm TP.HCM
- ·Nhận hối lộ 1 tỷ đồng, chủ tịch phường ở Hà Nội bị bắt
- ·Nhận định, soi kèo Marbella vs Atletico Madrid, 03h30 ngày 5/1: Đá chơi thắng thật
- ·Đăng ký thi đấu Giải Mekong Delta Marathon Hậu Giang năm 2019