【fiorentina – empoli】Chủ tịch Quốc hội cùng chuyên gia UNDP nói về chính sách phát tiền mặt cho dân
Phiên thảo luận chuyên đề về “Thúc đẩy việc thực hiện các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động,ủtịchQuốchộicùngchuyêngiaUNDPnóivềchínhsáchpháttiềnmặtchodâfiorentina – empoli tạo động lực phục hồi sản xuất, kinh doanh và phát triển bền vững” trong khuôn khổ Diễn đàn KTXH Việt Nam 2022 sáng 18/9, diễn ra sôi động với phần trao đổi giữa Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ với chuyên gia kinh tế của UNDP.
Ông Jonathan Picus, chuyên gia kinh tế cao cấp của UNDP tại Việt Nam đánh giá, tiêu dùng nội địa đóng góp 60% vào tăng trưởng GDP. Vì vậy, nếu không kích thích được tiêu dùng nội địa sẽ dẫn đến sụt giảm GDP, năm 2021 chi tiêu giảm 21% dẫn tới suy giảm GDP quý III.
Để phục hồi và phát triển kinh tế trong giai đoạn hiện nay, ông Jonathan Picus cho rằng, cùng với những biện pháp về tài khóa, tiền tệ, cần quan tâm đến chi tiêu của người dân. Khi người dân được hưởng lợi sẽ kích thích chi tiêu, khi đó các doanh nghiệp hưởng lợi từ "vòng quay mua sắm" và tiếp tục tăng cường sản xuất kinh doanh.
Ông đề xuất, biện pháp để kích thích chi tiêu hộ gia đình là "chuyển khoản tiền mặt cho người dân". Bởi theo ông, các chính sách hoãn, giảm thuế không đem lại hiệu quả cấp số nhân như việc trợ cấp tiền mặt trực tiếp cho người mất việc làm. Tuy nhiên, Việt Nam đang gặp khó khăn chuyển tiền mặt do chưa có quy định, chính sách cụ thể.
Ông Jonathan Picus cũng khuyến nghị Việt Nam cần có cơ chế phòng vệ cho những cuộc khủng hoảng tương tự trong tương lai, đó là xem xét tăng cường các biện pháp hỗ trợ về BHXH, an sinh xã hội cho trẻ em, hỗ trợ đối tượng yếu thế.
Đặt câu hỏi với ông Jonathan Pincus về nội dung trên, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng, nên chăng khi đánh giá việc thực hiện Nghị quyết 43 của Quốc hội, cần phải đánh giá trong tổng thể các chính sách mà Việt Nam đã ban hành và thực hiện từ năm 2020 đến năm 2022.
Việt Nam quyết định sử dụng kết dư của Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp khi chi tới 38.000 tỷ đồng tiền mặt, sau đó, vẫn tiếp tục kéo dài chính sách này chi thêm hơn 1.500 tỷ đồng, cộng với 6.600 tỷ đồng hỗ trợ tiền thuê nhà (theo Nghị quyết số 43) là vào khoảng 2 tỷ USD, chưa kể phần chi khá lớn của các địa phương nhằm trợ cấp trực tiếp cho người dân, người lao động.
"Những chính sách đó có tính là chi trực tiếp cho người dân hay không?", Chủ tịch Quốc hội đặt vấn đề và cho rằng, đây là vấn đề liên quan đến nhận thức và kinh nghiệm quốc tế vì mỗi nước có hoàn cảnh rất khác nhau.
Ở góc độ khác, nêu thực tế các nước có tỷ lệ lạm phát cao trong khi Việt Nam lại duy trì ở mức thấp, Chủ tịch Quốc hội cho biết, Việt Nam đã nghiên cứu rất kỹ và thấy rằng, ngân sách Việt Nam tài khoá không có nhiều nên thay vì chi tiền trực tiếp cho người dân thì giảm thuế giá trị gia tăng 2% sẽ giúp bất cứ người dân nào cũng được hưởng, với số tiền ít hơn nhưng mua được nhiều hàng hoá hơn và thực thi rất nhanh. Chính sách này đã giảm thu ngân sách nhà nước mấy chục nghìn tỷ đồng.
"Vậy đây có phải là chính sách chi tiền trực tiếp không?", ông Huệ đặt vấn đề lại với chuyên gia. Chủ tịch Quốc hội cũng cho biết, chính sách này còn có tác động kép, góp phần giảm lạm phát.
Về vấn đề lao động, việc làm, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu thực tế tại nhiều nước sau đại dịch Covid-19 số người mất việc làm thì thấp nhưng người tham gia vào thị trường lao động cũng thấp. Ở Việt Nam, số người thất nghiệp không nhiều nhưng một số ngành lại thiếu lao động cục bộ.
“Phải chăng có một bộ phận người lao động đang khu trú ở đâu đó sau đại dịch Covid-19? Bộ LĐTB&XH cũng cần nghiên cứu vấn đề này. Dường như có một bộ phận lao động chưa sẵn sàng quay trở lại làm việc. Trên thế giới, xu hướng này ra sao?” Chủ tịch Quốc hội đặt câu hỏi và cho rằng, có những vấn đề sau diễn đàn có thể kết luận được, nhưng cũng có những vấn đề chưa thể kết luận được mà gợi mở để tiếp tục nghiên cứu.
Trả lời các câu hỏi của Chủ tịch Quốc hội, chuyên gia Kinh tế UNDP Jonathan Pincus cho biết, thực tiễn từ châu Âu và Bắc Mỹ cho thấy, ảnh hưởng của chính sách tài khóa là nhỏ, trong khi những khoản chi tiêu trong gia đình mới đóng góp lớn vào khôi phục ngân sách Nhà nước.
Các khoản hỗ trợ người lao động từ ngân sách địa phương và ngân sách của doanh nghiệp, với khoản hỗ trợ này, người lao động vẫn có thể đóng tiền nhà và trang trải các khoản chi phí sinh hoạt hàng ngày khác. Chính sách giảm thuế thu nhập thường áp dụng trong các cuộc khủng hoảng không quá nghiêm trọng. Còn ích lợi của việc hỗ trợ bằng tiền mặt là giúp điều hòa nguồn thu ngân sách. Bởi vậy, Mỹ và châu Âu rất quan tâm tới chính sách này.
Về thị trường lao động, ông Jonathan Pincus cho rằng, việc hỗ trợ bằng tiền mặt không phải là nguyên nhân khiến người lao động rút khỏi thị trường. Các khoản hỗ trợ chỉ được chi trả khi có dịch, khi hết dịch các khoản hỗ trợ này bị cắt nên người lao động vẫn phải quay lại làm việc để có thu nhập.
Về nguyên nhân người lao động không quay trở lại làm việc, ông Jonathan Pincus cho rằng có thể là do sức khỏe của họ bị suy giảm sau đại dịch, vì thống kê cho thấy 10% người bị nhiễm Covid-19 có vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe hậu Covid-19, nhất là với người lớn tuổi, và cần nhiều thời gian để hồi phục.
Ngoài ra, có thể do lao động di cư không trở lại nơi làm việc sau khi hết dịch; do công nghệ trí tuệ nhân tạo đã thay thế nhiều công việc mà con người trước đây đảm nhiệm và do nhiều nguyên nhân đặc thù ở mỗi quốc gia khác nhau...
Chỉ một quyết định hành chính tự nhiên mất 1.000 tỉ
Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho rằng hiện nay có nhiều lỗ hổng trong quản lý đất đai, nhiều khi chỉ một quyết định hành chính tự nhiên 100 tỉ hay 1.000 tỉ mất đi.(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Khai giảng khoá bồi dưỡng “Kỹ năng quay và dựng phim cho báo điện tử”
- ·TPHCM: Nhiều khu cách ly Covid
- ·Quảng Ninh: 15 Nghị quyết quan trọng thông qua tại kỳ họp thứ 18 HĐND tỉnh
- ·Hà Nội: Phát hiện hơn 1 tấn bánh trung thu không rõ nguồn gốc chuẩn bị bán ra thị trường
- ·Vụ DN 'đòi nợ' được giải quyết, cao tốc QL45
- ·Tân Đại sứ Hoa Kỳ đến Việt Nam
- ·Tháng 10/2014, phát hiện hơn 37.700 phương tiện vi phạm tốc độ
- ·Sửa đổi Luật dân sự phải bảo đảm tốt hơn quyền của người dân
- ·TP.HCM: Thông xe cầu 343 tỷ đồng sau 5 năm xây dựng
- ·21 xe chở gỗ quá tải từ Lào về Việt Nam bị bắt giữ tại Nghệ An
- ·ABBANK bổ nhiệm ông Phạm Duy Hiếu làm Tổng Giám đốc
- ·Bộ TN&MT lập đoàn kiểm tra đột xuất 2 cuộc đấu giá đất 'tạo sóng' tại Hà Nội
- ·Ký kết hợp tác hải quan Việt Nam
- ·Vụ mất điện tại Tân Sơn Nhất: Đình chỉ công tác những người liên quan đến sự cố
- ·Diễn đàn Lãnh đạo Công an tỉnh đối thoại doanh nghiệp, hợp tác xã năm 2023
- ·Đưa 7 công dân Việt Nam mắc kẹt tại Thái Lan do dịch bệnh về nước
- ·Tịch thu hơn 3.000 chiếc bánh trung thu không rõ nguồn gốc, xuất xứ
- ·Quản lý thị trường Hà Nội: Tạm giữ hơn 4.000 sản phẩm thực phẩm nghi nhập lậu
- ·Đang điều tra vụ nhận hối lộ ở Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 29
- ·Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng: Sẽ tiếp tục điều hành giá linh hoạt hơn