【tỷ số vô địch quốc gia ý】Hàng hóa có nguồn gốc thực vật: Hải quan đề xuất hướng gỡ, Y tế chậm trả lời
Cần sửa Thông tư 48,ànghóacónguồngốcthựcvậtHảiquanđềxuấthướnggỡYtếchậmtrảlờtỷ số vô địch quốc gia ý tránh tình trạng một mặt hàng hai chính sách quản lý | |
Gỡ vướng thủ tục nhập khẩu hàng hóa có nguồn gốc thực vật |
Ảnh minh họa. Ảnh: Internet |
Ngày 28/10/2020, Tổng cục Hải quan đã có công văn số 6946/TCHQ- GSQL gửi Bộ Y tế về vướng mắc liên quan đến chính sách nhập khẩu mặt hàng có nguồn gốc thực vật, và đề nghị sớm cho ý kiến gửi về Tổng cục Hải quan để hướng dẫn các đơn vị thực hiện thống nhất.
Tuy nhiên, đến nay sau một tháng, Bộ Y tế vẫn chưa có ý kiến trả lời.
Mới đây, Tổng cục Hải quan tiếp tục có văn bản đề nghị Bộ Y tế sớm có ý kiến trả lời để hướng dẫn doanh nghiệp và hải quan địa phương thực hiện thống nhất.
Theo Tổng cục Hải quan, để tháo gỡ vướng mắc cho doanh nghiệp, tránh ách tắc hàng hóa tại cửa khẩu, Bộ Y tế cần khẩn trương rà soát, sửa đổi Thông tư số 48/2018/TT-BYT theo hướng chỉ đưa vào Danh mục dược liệu những sản phẩm chỉ có mục đích sử dụng làm dược liệu, đối với những sản phẩm chủ yêu để làm thực phẩm thì đưa ra khỏi Danh mục dược liệu, bổ sung vào Danh mục sản phẩm thực phẩm theo kiến nghị trước đó của Tổng cục Hải quan.
Trong thời gian chờ ý kiến thống nhất về phương án xử lý sự chồng chéo trong Danh mục của Bộ Y tế và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục Hải quan đề xuất tạm thời giải quyết thủ tục nhập khẩu cho doanh nghiệp đối với hàng hóa có nguồn gốc thực vật vừa thuộc Danh mục dược liệu ban hành kèm theo Thông tư số 48/2018/TT-BYT ngày 28/12/2018 của Bộ Y tế, vừa thuộc Danh mục thực phẩm có nguồn gốc thực vật nhập khẩu phải kiểm tra an toàn thực phẩm ban hành kèm theo Thông tư số 15/2018/TT-BNNPTNT ngày 29/10/2018 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Cụ thể như sau: trường hợp doanh nghiệp khai báo nhập khẩu hàng hóa dùng làm thực phẩm thì thực hiện theo quy định tại Luật An toàn thực phẩm, Nghị định 15/2018/NĐ-CP ngày 2/2/2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật an toàn thực phẩm.
Trường hợp doanh nghiệp khai báo nhập khẩu hàng hóa dùng làm dược liệu thì thực hiện theo quy định tại Luật Dược và Nghị định số 54/2017/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Dược.
Trường hợp doanh nghiệp khai báo nhập khẩu hàng hóa khác (không dùng làm thực phẩm, không dùng làm dược liệu) thì doanh nghiệp tạm thời chọn một trong hai phương án trên.
Cơ quan Hải quan căn cứ vào mục đích sử dụng mà doanh nghiệp khai báo để áp dụng chính sách quản lý và thông quan hàng hóa, bộ quản lý ngành, lĩnh vực thực hiện hậu kiểm.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Hãng công nghệ Nga ra mắt smartphone chống nghe trộm
- ·Những thực phẩm cần tránh khi bị dị ứng theo mùa
- ·Lái ô tô đường dài dưới trời nắng nóng, tránh sốc nhiệt tài xế phải lưu ý điều gì?
- ·737 Max 8 – từ 'cỗ máy kiếm tiền' trở thành ‘cơn ác mộng’ của Boeing
- ·Nhận định, soi kèo Fortis Limited vs Abahani Limited Dhaka, 15h45 ngày 3/1: 3 điểm xa nhà
- ·Giá xăng hôm nay 27/12: Quay đầu giảm?
- ·Kỹ năng thoát hiểm cha mẹ nên dạy con nếu bị bỏ quên trên xe ô tô
- ·Thức ăn trẻ em chứa loại bọ gây hại
- ·Skilled workforce key to Việt Nam’s nuclear power resurgence
- ·6 loại hoa mang ý nghĩa giàu sang và thịnh vượng
- ·Ngày 4/1: Giá bạc tăng mạnh sau kỳ nghỉ lễ
- ·Chất formaldehyde ẩn mình trong nhiều sản phẩm quanh nhà độc hại thế nào?
- ·Tác hại khôn lường của mực xăm tạm thời và xăm Henna
- ·Thịt nhân tạo từ phòng thí nghiệm có thể sớm xuất hiện trên thực đơn
- ·Đề nghị kỷ luật nguyên Trưởng Công an TP Chí Linh Lê Văn Thoan
- ·Bé gái tử vong vì điện thoại nổ trong lúc nghe nhạc
- ·Giá vàng hôm nay 23/12: Tiếp tục tăng mạnh?
- ·Lật tẩy thủ đoạn pha trộn tân dược vào thực phẩm bảo vệ sức khoẻ
- ·Long An: Tập huấn nghiệp vụ về thông tin và truyền thông
- ·Bất ngờ với chiếc gối nằm độn muối ăn có khả năng làm mát cơ thể người