【xếp hạng đan mạch】Tăng lực hút vốn cho nền kinh tế qua thị trường chứng khoán
tại Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016 - 2021,ănglựchútvốnchonềnkinhtếquathịtrườngchứngkhoáxếp hạng đan mạch Chính phủ đã tiếp tục khẳng định vai trò đặc biệt của TTCK trong thời gian tới.
Mức vốn hóa tăng cấp số nhân
So với nhiều thị trường trên thế giời, dù thời gian thành lập và hoạt động chưa dài, song TTCK Việt Nam phát triển một cách nhanh chóng và đã vận hành an toàn, thông suốt, bảo đảm yêu cầu theo hướng ngày càng phát triển.
Đến nay, TTCK đã hình thành được một khung pháp lý tương đối đồng bộ, phù hợp với sự phát triển của thị trường qua từng thời kỳ. Nếu như mức vốn hóa của thị trường năm 2000 chỉ chiếm khoảng 0,28% GDP, thì đến cuối năm 2015, riêng mức vốn hóa của thị trường cổ phiếu đã chiếm 34,5% GDP; cộng cả trái phiếu chính phủ, con số này lên tới trên 55% GDP. Đây là một con số rất lớn. So sánh với năm 2000, mức vốn hóa của thị trường cổ phiếu đã tăng khoảng gần 900 lần. Khối lượng giao dịch cũng tăng trưởng rất nhanh, đạt khoảng 5.000 tỷ đồng, tăng mạnh so với con số 1,4 tỷ đồng của thời điểm đầu.
Lâu nay, mình cứ nghĩ doanh nghiệp huy động vốn qua TTCK dễ hơn đi vay ngân hàng, nhưng thực sự không như vậy. Bởi nhà đầu tư sẽ chỉ chọn doanh nghiệp nào an toàn, có báo cáo tài chính rõ ràng, hoạt động công khai minh bạch. Hơn nữa, tính minh bạch của doanh nghiệp bắt buộc phải nâng cao khi sự giám sát của cổ đông, nhà đầu tư và cả cơ quan quản lý trên TTCK là liên tục, khắt khe. Đại biểu Trần Hoàng Ngân |
Cùng với đó, đến nay, TTCK đã trở thành kênh huy động vốn quan trọng cho ngân sách nhà nước và huy động vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài, góp phần quan trọng cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội.
Bên cạnh đó, TTCK góp phần thúc đẩy công tác tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt là hoạt động cổ phần hóa, thoái vốn bảo đảm tính công khai, minh bạch, công bằng; góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước. Đồng thời, TTCK đã hỗ trợ tái cơ cấu đầu tư công thông qua việc huy động và phân bổ hiệu quả các nguồn vốn.
“Cánh cửa” thứ 2 về thu xếp vốn cho nền kinh tế
Trong thời gian tới, trên thế giới, xu hướng số hóa và toàn cầu hóa thị trường tài chính sẽ tạo ra sự cạnh tranh, cơ hội và thách thức đan xen cho TTCK: Các cơ chế giao dịch hiệu quả hơn; xu hướng chứng khoán hóa các tài sản để niêm yết, giao dịch trên thị trường tập trung; xu hướng tích hợp các hoạt động dịch vụ thị trường tại các tổ chức trung gian để tiết giảm chi phí; xu hướng tự do hóa dòng chảy vốn quốc tế.... Và đặc biệt, xu hướng thúc đẩy phát triển thị trường vốn trở thành kênh dẫn vốn chủ đạo của nền kinh tế, thay thế cho khu vực ngân hàng đang trong giai đoạn tái cơ cấu toàn cầu theo các chuẩn mực an toàn vốn mới BASEL III cũng đang là xu thế bắt buộc TTCK các nước phát triển mạnh hơn nữa.
Đối với trong nước, nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn tái cấu trúc nền kinh tế là rất lớn. Trong khi đó, việc tái đầu tư công phải theo hướng giảm dần đầu tư công, tăng dần đầu tư từ khu vực tư nhân sẽ tạo ra nhu cầu về vốn huy động trên thị trường tài chính, đặc biệt các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp tiềm năng phát triển nhưng không thể tiếp cận vốn từ ngân hàng.
Chia sẻ về điều này, Đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân (TP. Hồ Chí Minh) cũng cho rằng, để tạo ra dòng vốn bền vững cho nền kinh tế giai đoạn tới, trong cơ cấu của thị trường tài chính, TTCK cần được phát triển mạnh hơn nữa. Bởi đây mới là dòng vốn trung và dài hạn cho doanh nghiệp, đồng thời sẽ góp phần giảm bớt phụ thuộc vào nguồn vốn ngắn hạn qua thị trường tiền tệ.
Theo đại biểu Ngân, để TTCK lớn mạnh cần đẩy nhanh và quyết liệt quá trình cổ phần hóa, giúp các doanh nghiệp nhà nước có thể thay đổi mô hình công ty và huy động vốn trực tiếp qua thị trường bằng việc phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu doanh nghiệp.
Bởi vậy, đại biểu Trần Hoàng Ngân cho rằng: “Trước đây, nguồn vốn cho nền kinh tế chủ yếu là nguồn vốn người dân gửi tiết kiệm qua hệ thống ngân hàng; thì ngày nay phải nghĩ nhiều hơn tới cánh cửa thứ hai là thông qua TTCK. Do đó, phải có giải pháp để đảm bảo TTCK phát triển mạnh mẽ, minh bạch và hiệu quả hơn”.
Chu Thái
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Điện Biên thiệt hại gần 6 tỷ đồng do mưa lớn, gió lốc trong 2 ngày
- ·Ứng phó kịp thời, hiệu quả với mọi tình huống có thể xảy ra
- ·Chúc Tết sớm cán bộ, chiến sỹ làm nhiệm vụ tại các nhà giàn DK1
- ·16 năm tù cho kẻ giết người
- ·Trong năm 2024 trung bình mỗi tháng có 6.348 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động
- ·Khắc phục tình trạng mất trật tự an toàn giao thông khu vực chợ và trường học
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng gửi thư chúc mừng Hội Nhà báo Việt Nam
- ·Khởi động chuỗi hoạt động tri ân gia đình thương binh, liệt sĩ
- ·Chiêu ‘thổi giá’ kit test Việt Á gây thiệt hại 10 tỷ đồng ở Bệnh viện Thủ Đức
- ·Tận dụng mọi tiềm năng lợi thế của địa phương để phát triển kinh tế gắn với du lịch
- ·Phó chủ tịch xã kể giây phút người chồng tử vong khi cứu vợ con bị nước cuốn
- ·Trao Huy hiệu 70 năm, 60 năm tuổi Đảng đợt 19/5
- ·Nhiều hoạt động đảm bảo an toàn giao thông
- ·Đẩy mạnh tuyên truyền Luật Giao thông đường thủy nội địa
- ·Phần mềm máy tính chuyển tín hiệu não thành lời nói
- ·Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với Bộ Quốc phòng
- ·Kiểm soát tốt dịch bệnh, chung sống an toàn và điều chỉnh tích cực
- ·Cần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về giao thông
- ·Cục Thuế Sơn La thu ngân sách năm 2024 vượt dự toán
- ·Đại hội đại biểu Đảng bộ phường Tiến Thành