会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kashiwa đấu với vissel kobe】Việt Nam lọt tốp 20 nền kinh tế được dự báo tăng trưởng nhanh nhất châu Á!

【kashiwa đấu với vissel kobe】Việt Nam lọt tốp 20 nền kinh tế được dự báo tăng trưởng nhanh nhất châu Á

时间:2025-02-04 14:11:21 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:279次

Việt Nam xếp thứ 6 về tốc độ tăng trưởng ở châu Á. (Ảnh: Danh Lam/TTXVN)

Trong bài viết đăng tải trên trang finance.yahoo.com (Mỹ) ngày 4-4,ệtNamlọttốpnềnkinhtếđượcdựbaacuteotăngtrưởngnhanhnhấkashiwa đấu với vissel kobe trong năm 2024, tăng trưởng của các nền kinh tế châu Á sẽ cải thiện và dự báo đạt 4,5%, cao hơn so với mức dự đoán trước đó là 4,2%.

Trong số các nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất khu vực, Việt Nam xếp thứ 6.

Căn cứ để xác định 20 nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất ở châu Á trong năm 2024 gồm các yếu tố: tốc độ tăng trưởng GDP thực tế và tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người.

Cả hai chỉ số này đều được quốc tế công nhận để đo lường sức khỏe và sự tiến bộ của một nền kinh tế.

Việt Nam xếp thứ 6 về tốc độ tăng trưởng ở châu Á. Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế của Việt Nam trong năm 2024 dự kiến ở mức 5,8%. Tăng trưởng GDP bình quân đầu người trong năm 2024 dự kiến ở mức 7,41%.

Xếp trước Việt Nam là các nền kinh tế: Đặc khu hành chính Macao (Trung Quốc) ở vị trí số 1; Ấn Độ thứ 2; Campuchia thứ 3; Bangladesh thứ 4; Philippines thứ 5. Xếp sau Việt Nam tại khu vực Đông Nam Á có Indonesia (10); Malaysia (14); Lào (18); Thái Lan (20)… Trung Quốc ở vị trí 17.

Cũng theo bài viết, các nền kinh tế châu Á được dự báo sẽ đóng góp hơn 60% cho tăng trưởng toàn cầu.

Nền kinh tế Ấn Độ ghi nhận nhu cầu trong nước mạnh và Trung Quốc chi nhiều hơn cho các dự án tái thiết và phục hồi sau thảm họa. Đây được cho là những nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong khu vực.

Hơn nữa, các nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khác gồm tác động lan tỏa tích cực từ năm 2023, môi trường bên ngoài thuận lợi, tăng trưởng kinh tế ở Mỹ thúc đẩy nhu cầu về công nghệ và các chính sách kinh tế của các nền kinh tế lớn như Trung Quốc và Thái Lan.

Tuy nhiên, bài viết nhận định khả năng phục hồi kinh tế của khu vực còn phụ thuộc vào việc quản lý rủi ro.

Các nền kinh tế châu Á phải đối mặt với một số thách thức như cuộc khủng hoảng lĩnh vực bất động sản ở Trung Quốc, những biến động tài chính của một số nền kinh tế có tỷ lệ nợ cao, chuỗi cung ứng dài và kém hiệu quả cũng như mối đe dọa về chi phí vận chuyển tăng cao.

Về mặt tích cực, các chính sách tài chính và tiền tệ hiệu quả để quản lý những mối đe dọa này có thể thúc đẩy nền kinh tế hơn nữa.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Đoạn ngập đường cao tốc Phan thiết – Dầu Giây, thiết kế có vấn đề
  • ECB sẽ dừng mua trái phiếu vào tháng 12 tới
  • Gái xinh chơi golf: Đâu phải cứ ra sân là để 'săn' đại gia
  • CEO Total: Giá dầu thế giới có thể chạm tới mốc 100 USD/thùng
  • Gương mẫu trong giữ gìn an ninh, trật tự
  • Bức tranh đắt giá nhất thế kỷ 20
  • Trắc nghiệm dự đoán tương lai: Cuộc sống của bạn có khá hơn trong suốt quãng đời còn lại không?
  • Tận dụng tối đa lợi thế thu hút xuất nhập khẩu qua cảng biển Nghi Sơn
推荐内容
  • Ngày 5/1: Giá gạo trong nước giảm mạnh
  • Iran sẽ thu hút 7 tỷ USD nguồn vốn trong nước cho các dự án dầu mỏ
  • Dệt may, da giày kỳ vọng tăng trưởng xuất khẩu tại thị trường Hoa Kỳ
  • Cách chọn dưa hấu chuẩn ngon, ngọt và sạch
  • Tái định nghĩa ngành xuất bản trước thềm năm mới
  • Nàng dâu Hải Phòng dỡ nóc nhà làm vườn rau xanh mướt