【kết quả giao hữu các câu lạc bộ】FTA không tác động nhiều đến ngân sách
Trước băn khoăn của một số phóng viên về tác động của việc giảm thuế nhập khẩu theo các FTA đến tình hình thu ngân sách Nhà nước,ôngtácđộngnhiềuđếnngânsákết quả giao hữu các câu lạc bộ ông Tùng khẳng định “sự tác động đến ngân sách là không nhiều”.
Giải thích thêm, ông Tùng cho biết, sự tác động của giảm thuế theo FTA trên thực tế rất đa dạng nhiều chiều. Việc giảm thuế có thể làm giảm thu ngân sách từ xuất nhập khẩu nhưng các sắc thuế khác vẫn giữ nguyên; đồng thời giảm thuế lại khiến gia tăng lượng hàng nhập khẩu, qua đó tác động tăng thu.
Hơn thế nữa, việc giảm thuế sẽ giúp giảm chi phí đầu vào cho các doanh nghiệp, qua đó thúc đẩy sự phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng là góp phần gia tăng nguồn thu.
Thực tế, tỷ trọng thu ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu trên tổng thu có giảm nhưng số tuyệt đối vẫn tăng hàng năm. Như vậy, “nếu xét trên tổng thu ngân sách thì tác động từ các FTA là tác động tích cực” – ông Tùng nói.
Đã tham gia 10 FTA
Chia sẻ với các cơ quan thông tấn, báo chí, ông Hà Duy Tùng cho biết: Thực hiện chủ trương, chính sách lớn của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã trở thành thành viên của nhiều Hiệp định thương mại và cũng đang tham gia đàm phán một số Hiệp định thương mại quan trọng khác.
Cho đến nay, Việt Nam đã ký kết 10 Hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương và đa phương. Các Hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia trước đây chủ yếu là thông qua Hiệp định giữa ASEAN và đối tác ngoài ASEAN.
Đến giai đoạn hiện nay, thực hiện theo tinh thần của Nghị Quyết số 22-NQ/TW của Bộ Chính trị về hội nhập quốc tế về việc chủ động tích cực hội nhập, Việt Nam đã chủ động hơn khi tham gia các Hiệp định thương mại song phương như FTA với Chile, Nhật Bản.
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đang xúc tiến đàm phán, ký kết 6 hiệp định song phương và đa phương quan trọng khác, gồm: Hiệp định Việt Nam – EU, Việt Nam – Liên Minh Kinh tế Á Âu (trước đây gọi là Liên minh Hải quan) gồm Nga, Belarus và Kazakhstan (VCUFTA), Việt Nam – 4 nước Bắc Âu (EFTA), Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) và đáng chú ý là Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Bộ Tài chính tham gia đàm phán các FTA ở các lĩnh vực thuế, dịch vụ tài chính, các dịch vụ khác thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Tài chính và tham gia với các bộ chủ quản đối với các nội dung khác như mua sắm Chính phủ, trợ cấp, tín dụng xuất khẩu…
Ông Hà Duy Tùng trả lời câu hỏi của phóng viên. |
Nhiều FTA bước sang giai đoạn xóa bỏ thuế quan sâu
Trả lời báo chí về tình hình thực hiện các FTA đã ký kết và đang thực hiện, đại diện Vụ Hợp tác quốc tế cho hay, trong giai đoạn 2015-2018, phần lớn các Hiệp định thương mại đã ký kết sẽ bước sang giai đoạn cắt giảm và xóa bỏ thuế quan sâu, đặc biệt là Hiệp định ATIGA, ASEAN- Trung Quốc và ASEAN- Hàn Quốc bước vào thời điểm xóa bỏ thuế quan cuối cùng lần lượt vào 2018, 2020 và 2021.
Một số FTA khác như AJCEP, AANZFTA cho thấy Việt Nam còn nhiều cơ hội để thâm nhập và phát triển xuất khẩu hàng hóa vào thị trường các nước đối tác. Nhật Bản, Australia và New Zealand là các thị trường mà Việt Nam xuất siêu trong khi Việt Nam chưa đi vào giai đoạn cắt giảm sâu thuế nhập khẩu nhưng các nước đối tác lại có lộ trình xóa bỏ thuế quan ngắn hơn, tạo thuận lợi cho hàng xuất khẩu của Việt Nam.
Đối với 8 FTA đã ký kết và đang trong quá trình thực hiện, Bộ Tài chính đã ban hành các Thông tư thực hiện Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt cho từng giai đoạn. Đối với giai đoạn 2015-2018, vừa qua Bộ Tài chính đã ban hành các Thông tư thực hiện Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt cho 8 FTA.
Tháng 5 vừa qua, Việt Nam đã ký kết 2 Hiệp định quan trọng là Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-Hàn Quốc (VKFTA) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-Liên minh kinh tế Á Âu (VCUFTA).
Trong VCUFTA, Việt Nam cam kết mở cửa thị trường khoảng 90% số dòng thuế với lộ trình trong vòng 10 năm và xóa bỏ thuế ngay đối với một số mặt hàng nông sản, các mặt hàng khác có lộ trình 3-10 năm hoặc chưa cam kết.
Liên minh Hải quan cam kết xóa bỏ ngay thuế nhập khẩu đối với khoảng 53% tổng số dòng thuế tập trung vào các nhóm mặt hàng nông-lâm-thủy sản của Việt Nam như phần lớn các mặt hàng thủy sản, dệt may, giầy thể thao, đồ gỗ, đồ điện tử…
Hiệp định VKFTA được ký kết trên nền cam kết ASEAN-Hàn Quốc. Trong đó, Việt Nam cắt giảm thuế sâu hơn đối với một số mặt hàng như nguyên phụ liệu dệt, may; nguyên liệu nhựa, linh kiện điện tử, phụ tùng ô tô… Trong khi đó, Hàn Quốc cam kết cắt giảm thêm đối với các mặt hàng mà Việt Nam có lợi thế xuất khẩu như tôm, cá đông lạnh, nông sản, dệt may...
(责任编辑:La liga)
- ·Khởi tố vụ án hai ô tô tông nhau ở Đồng Nai khiến 4 người chết
- ·Đề xuất người lao động được quyết định mức đóng các loại quỹ xã hội tại DN
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính chúc mừng Đại lễ Phật đản
- ·Trao giải Cuộc thi “Tìm hiểu 80 năm truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng”
- ·Ngân hàng KBank giành giải thưởng Thẻ Tín dụng mới tốt nhất 2024
- ·4 tháng, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 238,9 tỷ USD, tăng 15,2%
- ·Tăng cường đoàn kết Việt Nam
- ·Đối thoại chiến lược quốc gia Việt Nam
- ·Một gia đình ở Lai Châu bị người kích điện bắt giun gây hư hại 10ha vườn chuối
- ·Nếu có nguồn nhập xăng 13.000 đồng/lít, Việt Nam 'không có lý do gì không nhập'
- ·Choáng ngợp với đại bản doanh hình đĩa bay mới của Apple
- ·Chủ tịch TP.HCM Phan Văn Mãi trăn trở khi bác sĩ từ 'người hùng' thành vi phạm
- ·Đến năm 2030, 100% cơ quan báo chí đưa nội dung lên các nền tảng số
- ·Ông Nguyễn Thanh Nghị: Có địa phương tách thửa, phân lô bán nền sai quy định
- ·Các nhà mạng chạy đua phủ sóng 4G
- ·Xử nghiêm các hành vi tiêu cực trong xuất nhập khẩu tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc
- ·Bộ Chính trị, Ban Bí thư sẽ kiểm tra 30 tổ chức đảng trực thuộc Trung ương trong năm 2023
- ·Phiên họp thứ 33 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét nhiều nội dung quan trọng
- ·Bộ GTVT cho sử dụng kinh phí dự phòng xây trạm dừng nghỉ cao tốc Bắc
- ·Bắt đối tượng buôn bán ma túy