【sanfrecce vs】Sẽ có Sàn Đặc sản địa phương trên thương mại điện tử
Hàng giả,ẽcóSànĐặcsảnđịaphươngtrênthươngmạiđiệntửsanfrecce vs hàng nhái còn đất sống trên sàn TMĐT Quản lý thương mại điện tử xuyên biên giới đối diện nhiều thách thức 3 gợi ý cho doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trường thương mại điện tử quốc tế |
Ảnh minh họa. Ảnh: TL |
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) cho biết, đang triển khai xây dựng mô hình Sàn Đặc sản địa phương trên các sàn thương mại điện tử.
Mô hình dựa trên thực tế, sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử những năm vừa qua, phân phối hàng hoá qua các kênh thương mại điện tử đã không còn xa lạ.
Trên thực tế, số lượng doanh nghiệp ở các địa phương có thể tự mình đưa sản phẩm lên các kênh thương mại điện tử là rất ít. Việc đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử đối với các cơ sở sản xuất, hợp tác xã, doanh nghiệp còn khiêm tốn và không thực sự mang lại giá trị như mong muốn.
Nguyên nhân là do nguồn lực của doanh nghiệp còn hạn chế. Hầu hết các doanh nghiệp, HTX sản xuất, kinh doanh nông sản còn thiếu nhân lực hiểu biết về công nghệ thông tin, quy trình bán hàng, marketing...
Bên cạnh đó, chi phí quản lý bán hàng quá cao từ 25% đến 45% cũng khiến doanh nghiệp ngần ngại khi tham gia các sàn thương mại điện tử. Ngoài ra vấn đề kho hàng, bảo quản sản phẩm, về quá trình vận chuyển sản phẩm từ các địa phương đến tay người tiêu dùng cũng là băn khoăn của các doanh nghiệp, HTX khi hướng tới kênh phân phối thương mại điện tử.
Trước khó khăn của doanh nghiệp, Cục Thương mại điện tử và kỹ thuật số (Bộ Công Thương) đã kết nối các sở, ban, ngành địa phương với các nền tảng thương mại điện tử và các đơn vị cung cấp dịch vụ thương mại điện tử để triển khai giải pháp Sàn Đặc sản địa phương - Mô hình phân phối đặc sản địa phương qua các sàn thương mại điện tử.
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số dự kiến sẽ triển khai mô hình này trên các sàn thương mại điện tử lớn như Tiki, Lazada, Shopee, đồng thời, phối hợp với một số doanh nghiệp công nghệ và dịch vụ hỗ trợ các doanh nghiệp về thiết lập gian hàng, kỹ năng bán hàng. Đó là cách vận hành và phân phối sản phẩm, quy trình đăng sản phẩm, quản lý gian hàng, chăm sóc khách hàng, cách thức đóng gói, giao nhận hàng hóa… nhằm tối ưu chi phí và hiệu quả bán hàng.
Ngoài ra, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số sẽ trao đổi với các sàn, các nền tảng thương mại điện tử, các đơn vị dịch vụ vận hành để đưa ra phương án hỗ trợ tối ưu về chi phí và truyền thông cho các doanh nghiệp và sản phẩm địa phương khi tham gia chương trình.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Cục Thuế Quảng Nam thu hồi hơn 5.000 tỷ đồng nợ thuế trong năm 2024
- ·Tập huấn chuyên môn cho người hướng dẫn tập luyện môn bơi, lặn
- ·Ông Putin nói phương Tây dối trá, Mỹ khẳng định không gửi quân
- ·Hải quan tăng cường chống buôn lậu pháo, rượu, bia, mỹ phẩm dịp Tết Kỷ Hợi
- ·Ứng dụng chia sẻ hình ảnh Instagram bất ngờ bị ngừng hoạt động
- ·Bắt đối tượng người Trung Quốc vận chuyển hơn 2,5 tấn pháo nổ vào Việt Nam
- ·Địa Chỉ Mua Giỏ Hoa Quả Nhập Khẩu Uy Tín Tại Ngọc Châu Fruits
- ·Ngăn chặn từ xa 143 container và 2 tàu phế liệu không đủ điều kiện
- ·Tài xế taxi trả lại hơn 400 triệu đồng cho khách chuyển nhầm
- ·Thắt lưng Lacoste: Món phụ kiện tạo điểm nhấn cho trang phục
- ·Indonesia: Lở đất khiến bốn người thiệt mạng, núi lửa Lewotobi phun trào trở lại
- ·Nâng cao vai trò công tác chăm sóc sức khỏe các đối tượng bảo trợ xã hội
- ·Không bỏ thanh toán bảo hiểm y tế với máy đặt, máy mượn tại các cơ sở y tế
- ·Video cận cảnh cho thấy Nga di chuyển thiết bị tại căn cứ không quân tại Syria
- ·PM offers incense in tribute to late government leaders
- ·Thắt lưng Lacoste: Món phụ kiện tạo điểm nhấn cho trang phục
- ·Lực lượng Quản lý thị trường thu 380 tỷ đồng từ xử lý vi phạm
- ·Bảo lưu thời gian đóng thay vì nhận bảo hiểm xã hội một lần
- ·Thị trường thiết bị đeo thông minh đang tăng trưởng mạnh mẽ
- ·Cốt Thoái Vương