【tylekeo 888】Ngân hàng Nhà nước không siết tín dụng bất động sản, năm 2022 tăng hơn 24%
Dư nợ tín dụng bất động sản vẫn theo chiều hướng tăng | |
"Room" tín dụng năm 2023 khoảng 14-15%,ânhàngNhànướckhôngsiếttíndụngbấtđộngsảnnămtănghơtylekeo 888 có điều chỉnh phù hợp thực tế | |
Dư địa tín dụng rất hạn hẹp, cần giải pháp khắc phục bất cập của thị trường vốn |
Hội nghị tín dụng bất động sản được tổ chức trực tuyến tại nhiều điểm cầu trên cả nước. |
NHNN cũng cho biết, BĐS là một trong những lĩnh vực tăng trưởng cao nhất và chiếm tỷ trọng lớn lên tới 21,2% tổng dư nợ. Đây là mức tăng cao nhất trong vòng 5 năm qua. Bởi năm 2020, tín dụng BĐS tăng 12,06%, năm 2021 tăng 13,55%.
Tuy nhiên, theo NHNN, năm 2022, thị trường BĐS có rất nhiều biến động. Nửa đầu năm, thị trường BĐS tăng trưởng nóng tại nhiều phân khúc, tình hình chuyển biến ngược lại nửa cuối năm.
Trong khi đó, cơ cấu sản phẩm trên thị trường không hợp lý, thiếu nhà ở phục vụ công nhân, nhà ở xã hội; nhiều dự án gặp khó khăn về pháp lý, quy hoạch. Mặc dù cơ cấu vốn huy động của doanh nghiệp BĐS từ nhiều nguồn khác nhau, song năm 2022, việc huy động vốn của doanh nghiệp qua thị trường chứng khoán và BĐS gặp nhiều khó khăn. Sự khó khăn của thị trường BĐS ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng tín dụng và tài sản của các ngân hàng cũng như ảnh hưởng kinh tế vĩ mô.
Phát biểu tại Hội nghị tín dụng BĐS do NHNN tổ chức vào sáng 8/2, Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú khẳng định, BĐS là lĩnh vực có đóng góp lớn cho nền kinh tế. Nên Phó Thống đốc nhấn mạnh, NHNN chưa bao giờ có chỉ đạo bằng văn bản hay phát ngôn nào về siết tín dụng BĐS. NHNN chỉ đưa ra chỉ đạo các ngân hàng thương mại kiểm soát chặt chẽ một số lĩnh vực có rủi ro cao trong hoạt động kinh doanh BĐS, như các doanh nghiệp có tính đầu cơ, các dự án lớn có nguy cơ dẫn tới bong bóng, có thể dẫn tới rủi ro an toàn hệ thống.
Vì thế, theo Phó Thống đốc, năm qua, có những doanh nghiệp BĐS tăng tín dụng tới hơn 300%, có những tập đoàn tín dụng tăng 68-70% trong khi tín dụng bình quân chung toàn nền kinh tế chỉ tăng 13-14%.
Bà Hà Thu Giang, Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế (NHNN) cho biết thêm, tín dụng cho BĐS năm 2022 chủ yếu tập trung vào nhu cầu tiêu dùng/tự sử dụng: Kinh doanh BĐS tăng 11,5% chiếm tỷ trọng 31,28%; dư nợ tín dụng tiêu dùng/tự sử dụng tăng 31,1% chiếm tỷ trọng 68,72%. Theo phân khúc dư nợ cho nhu cầu nhà ở chiếm 62,19%, quyền sử dụng đất chiếm 20,66%, khu công nghiệp và khu chế xuất 2,67%, nhà ở xã hội 0,71%, khác là 13,77%.
Để được kết quả này, thời gian qua, NHNN cho biết đã theo dõi chặt chẽ diễn biến của thị trường BĐS cũng như tín dụng BĐS, đảm bảo sự phát triển an toàn, bền vững.
Cụ thể, thời gian qua, NHNN đã điều hành đồng bộ, linh hoạt chính sách tiền tệ nhằm đảm bảo ổn định vĩ mô; điều hành chính sách lãi suất hợp lý, tăng khả năng tiếp cận vốn của người dân và doanh nghiệp; điều hành chính sách tín dụng hợp lý, năm 2022 đã nới room tín dụng thêm 1,5-2%.
Bên cạnh đó, NHNN tiếp tục triển khai các chương trình tín dụng hỗ trợ nhà ở xã hội (đã dành 3.000 tỷ đồng tín dụng ưu đãi với tín dụng nhà ở xã hội). NHNN đã ban hành thông tư hướng dẫn và chỉ đạo các tổ chức tín dụng để 2% tiền gửi tại Ngân hàng Chính sách xã hội (đạt 104 nghìn tỷ đồng), giúp ngân hàng này có nguồn để triển khai các chương trình tín dụng ưu đãi, trong đó có ưu đãi nhà ở xã hội….
Về cơ cấu tín dụng BĐS, bà Hà Thu Giang nêu, hiện nay, tín dụng cho vay mua nhà, sửa nhà với cá nhân chiếm tỷ lệ 68%. Cơ cấu này cho thấy tín dụng BĐS đang tập trung vào đáp ứng nhu cầu ở của người dân, giảm rủi ro, đảm bảo sự phát triển an toàn của thị trường. Tất nhiên, vẫn có tình trạng cá nhân nhập nhèm BĐS phục vụ nhu cầu ở thực và vay để đầu cơ, kinh doanh.
Đáng lưu ý, theo đại diện NHNN, nợ xấu BĐS đang có dấu hiệu tăng. Năm 2021, nợ xấu BĐS chỉ chiếm 1,67% thì năm 2022 đã tăng lên 1,81%. Hơn nữa, các tổ chức tín dụng hiện nay đang gặp khó khăn về cơ cấu kỳ hạn khi 90% khoản vay BĐS có kỳ hạn 15-20 năm còn 80% vốn huy động của ngân hàng lại là kỳ hạn ngắn. Nên ngân hàng phải đối mặt với rủi ro kỳ hạn rất cao.
Bên cạnh đó, theo báo cáo của các tổ chức tín dụng, Bộ Xây dựng, Hiệp hội BĐS TPHCM; khó khăn vướng mắc của thị trường BĐS tập trung chủ yếu ở các vấn đề về thủ tục pháp lý (chiếm 70% khó khăn, vướng mắc của thị trường), trình tự thủ tục đầu tư, về nguồn vốn trái phiếu. Do đó, để tháo gỡ các khó khăn, góp phần thúc đẩy thị trường BĐS phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững, NHNN cho rằng rất cần sự quan tâm, triển khai đồng bộ các giải pháp từ phía các bộ, ngành liên quan và doanh nghiệp.
(责任编辑:La liga)
- ·Người lao động có được quyền từ chối công việc được giao?
- ·3 cách tiết kiệm chi phí khởi nghiệp cho startup
- ·Tìm thấy thi thể lái xe mất tích dưới lòng hồ thủy điện ở Hà Giang
- ·Cử tri TP Thủ Đức đề nghị xem lại giá bồi thường quá thấp của dự án Vành đai 3
- ·NHNN đã giao room tín dụng cho từng ngân hàng, tiến tới lộ trình bỏ room
- ·Có gì mới ở phiên bản chính thức của iOS 14?
- ·Hàn Quốc: Thu nhập của các ông lớn công nghệ nước ngoài tăng 6 lần
- ·Vì sao có đề xuất lạ chỉ bán chung cư nội đô cho người có hộ khẩu tại trung tâm Hà Nội?
- ·Chứng khoán phái sinh ngày 6/1: Các hợp đồng tương lai giảm điểm nhẹ, thanh khoản co hẹp
- ·Nên đưa quy định thưởng Tết vào luật
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính gửi Thư khen, chúc mừng Đội tuyển bóng đá Việt Nam
- ·Hack Cô Vy 2020
- ·BHXH tỉnh Ninh Bình hoàn thành cấp lại thẻ BHYT theo quy định mới
- ·'Sốc' với giá quảng cáo mà VTV đưa ra tại AFF CUP 2018 lên đến 800 triệu đồng cho 30 giây
- ·Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Famalicao, 01h00 ngày 6/1: Nối dài mạch thắng
- ·Siêu máy tính dự đoán Cagliari vs Inter Milan, 0h00 ngày 29/12
- ·Soi kèo góc Empoli vs Genoa, 21h00 ngày 28/12
- ·Ngày 29/12: Giá heo hơi ngày cuối tuần dần hạ nhiệt, thịt heo tiếp tục lặng sóng
- ·Siêu máy tính dự đoán Brighton vs Arsenal, 00h30 ngày 5/1
- ·Các CEO thành công quản lý thời gian như thế nào?